Trung Quốc phát triển và sở hữu một số lượng lớn vũ khí hạt nhân tấn công, chỉ thua Nga và Mỹ. Với một hệ thống quyền lực tập trung trong tay một nhóm người và với nền văn hóa tập trung quyền lực, cho phép kẻ có quyền dễ ngộ nhận về năng lực bản thân, sẵn sàng hành xử bất chấp đạo lý, nguy cơ xẩy ra thảm họa hạt nhân rất tiềm tàng.
Hình: Evidence of China’s nuclear storage system
Đọc William Wan: Digging into China’s nuclear tunnels
Wednesday, November 30, 2011
Aung San Suu Kyi - Người nữ anh hùng Miến điện
Đọc: Faces Without Fear
By AUNG SAN SUU KYI
Nobel Peace prize winner Aung San Suu Kyi, the leader of the opposition NLD party and Burma's democracy icon, has spent more than 15 years detained under house arrest in her lakeside home and in Insein prison. Soe Min Min, a member of the NLD, was arrested in 2008 for praying for her release and is serving an eight-year sentence at Insein.
Đọc tâm sự của Aung San Suu Kyi viết ngày 02/12/2011:
By AUNG SAN SUU KYI
Published: December 2, 2011
Why does change seem so desirable and so exhilarating in our times? Barack Obama’s presidential campaign was fueled by the promise of change. In Burma today there is continuous debate on whether the new government means real change or whether it is no more than the old army dictatorship in new civilian garb. Almost every day I am asked if I believe that measures taken by the new administration should be seen as mere window dressing or as signs of genuine change in the right direction. After 23 years under authoritarian rule, impatience to see and to experience change is understandable. It has been sharpened by events in other parts of the world during 2011.
The political upheavals of the Arab Spring have been of such proportions that fundamental and irreversible changes are expected throughout the Mideast and Arab Africa in 2012, with possible copycat effects elsewhere. Whether such expectations will be fulfilled will depend on many factors, not least the degree of commitment by those who wish to create a brave new future. I’m thinking of commitment here as passion, in the social theorist Max Weber’s sense of passionate dedication to a cause.
Were the peoples of Tunisia, Egypt and Libya led to topple seemingly indestructible regimes by such passion, or were they merely moved by what Weber denigrated as “sterile excitement?” It would surely be sophistry to label as sterile an outcry that led to such convulsive results. It might be argued, though, that the emotion fueling the Arab Spring was the kind that burns itself out speedily, after setting off the first sparks of defiance.
If the original impulse needed some help to turn those first sparks into a full-scale conflagration, another more effective catalyst must have been at work. Could that have been power? People power, or IT power or the power of global democratic solidarity or, simply, in the end, military power, either the use of it or the decision to refrain from using it?
Power is by nature latent until a force sets it in motion. What starts up the engines of power, whether they be tanks and fighter jets and nuclear weapons or diverse individuals linked by a shared cause and modern technology? The means to unleash power that could change frontiers or crush men and their aspirations can become active only when an initial force sweeps away irresolution and inhibitions. The power of defiance, too, needs that first impulse to encourage passive individuals to put aside the inaction fostered by decades of fear or by natural human caution.
So then, is it “passion vs. power?” Does it have to be versus? Are passion and power natural opposites, or mutually exclusive in promoting political change, either of the ordinary variety brought about through constitutional processes in established democracies, or of the revolutionary brand that reshapes the destinies of peoples and nations?
There is also the kind of change that defeats easy categorization. The U.S. presidential election of 2008 was certainly not ordinary, but whether the election of Barack Obama should be regarded as a seismic event in the history of the United States or just a political landmark is a matter of opinion. There can, however, be no controversy about the outcome of the anti-apartheid movement in South Africa; it changed the political landscape of the nation, and it changed perceptions with regard to race and color the world over.
What prevented the now toppled regimes of Tunisia and Egypt from using all their administrative and military might? What convinced the despots of Libya and Syria to make war on their own people? And what made the anti-government forces of Libya and Syria persist even after it was clear the fight would be prolonged and brutal?
Is there not, behind the iron mask of autocracy, the flesh and blood of human will, just as there is a steely, collective will behind a motley, unarmed crowd determined to exercise its right to cry out its woes and perhaps even to take up arms to assert that right? And is not will — which is, after all, deliberate, controlled purpose — closely joined to passion? It may be joined either as an intense, transitory emotion, which may well be no more than “sterile excitement,” or as a long-term, firmly rooted dedication to principles or a cause — something as broad as freedom or as limited as self-preservation.
As a member of a movement that has been engaged in a long struggle to effect change through nonviolent means, I have learned to value above all other attributes in colleagues and supporters disinterested, active commitment. Such commitment is seldom given to pyrotechnic display, but it is always there, and it provides constant assurance that the essential flame that keeps our cause vibrant will not die out. It is passion, not of the sterile breed, but passion that moves hearts and minds and makes history. It is passion that translates into power. When such passion is brought to bear on public issues, it is a potent instrument for political and social change.
In Burma, again and again, the most active members of our party and other forces committed to the struggle have been placed under detention, their voices silenced, their faces almost forgotten by the public. Again and again they have emerged, arousing the world to their cries. In 2002, after I was released from my second term of house arrest, I toured the country, and the commitment of our supporters translated into large, enthusiastic rallies that made the authorities feel the power of our passion. Quite recently, concern over the fate of our Irrawaddy River united peoples from all walks of life. Our passionate appeal for a reappraisal of the dam project was so powerful that the president announced the suspension of the project for the duration of his term.
Can the process be reversed, can power become passion? Power that effects political change cannot be defined as an isolated, unique brand different from all other powers. Party power, money power, media power, pressure group power and many other powers strongly influence political evolution and revolution. Power as the authority of the ruler(s) backed by the machinery of state might, however, be considered a contrast to passion. The distinction between despotic power and democratically invested power is relevant here.
When do those in authority wish to work for political change? The impulse of those who hold the powers of state is generally toward conservation, not transformation. Only when problems arise, and not always then, do rulers begin to consider the need for change. Intelligent rulers are quick to grasp when change becomes unavoidable. But realizing the need for change is not the same as having the means to make it possible.
In pluralistic societies, government alone cannot bring about change. Many other players are involved. The bipartisan negotiations to push through the U.S. debt deal that did not seem to please anybody demonstrated that the president of the United States does not have sufficient means to effect the change that not only he but many of his countrymen consider necessary.
If presidential power can be considered an impetus toward change, it is one that is easily dissipated by other powers. Commitment, perseverance, persuasion, the ability to win hearts and minds can be counterweights to these opposing powers. Passion can fill in the gaps when power alone is not enough.
It is easier for an authoritarian government untroubled by counteracting powers or passions to act in accordance with its own will. A ruthless despot allowed to proceed unchecked can change not just the political scene but the very psyche of a nation. For a time. Under Stalin’s brutal absolutism, terror seeped into the very bones of citizens and made them unrecognizable to themselves. For a time. Then the despot died, and the country woke from its nightmare. People began to ask what had happened and why. Did power alone transform a whole society? What enabled Stalin to exercise power with such single-minded brutality?
Whether Stalin was fired by dedication to a cause or whether personal ambition motivated him, it could be said the element that initially fueled his ruthless machine was passion, albeit of the worst kind. As his iron rule continued, an all-consuming preoccupation with the preservation of his inviolability, obsession rather than passion, moved him to commit some of the greatest political crimes in history.
Stalin was not alone in establishing his reign of terror. Vast numbers collaborated, and some of those who did so consciously and willingly were fired by passion: as commitment to the political and social changes they believed Stalin would achieve for their country or as dedication to the man himself. Power can generate passion; and power needs passion as its agent.
In all its might, power is less self-sufficient than passion; passion generates its own power. Passion is in itself a kind of power that is by its very nature a kinetic force.
Power, on the other hand, tends naturally toward entrenchment. When power moves in the direction of political change, it usually does so because external forces — from popular uprisings to poll predictions — have become irresistible.
Passion is more effective than power as an impetus for political change. Meaningful political change, however, needs to be sustainable. For that, passion and power must work together as mutually supportive partners.
We all wish for change, but there is no guarantee that change will take place or that it will live up to expectations. There is always an element of risk when we step out into the unknown. The greatest challenge for Burma and the countries of the Arab Spring, as well as all peoples who hope to enjoy the flowers and fruits of their endeavors in 2012, will be to bring wisdom to bear on passion and power, to create a blend of the two that is both effective and wholesome.Aung San Suu Kyi was born in 1945 in Burma, now called Myanmar. Her father, the nation’s independence hero, was assassinated when she was 2. She left the country as a teenager when her mother was named an ambassador, then returned from Britain in 1988 and became a pro-democracy leader. She won the Nobel Peace Price in 1991, one of 15 years she spent under house arrest.
Hillary Clinton's arrival in Burma
Chuyến đi lịch sử, ghi nhận những chuyển biến tích cực và hứa hẹn những đổi thay lớn lao cho nhân dân và đất nước Miến-điện, của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã bắt đầu chiều nay.
Không nghi ngờ gì việc Miến điện có thể tiến rất nhanh, vượt xa nhiều nước trong ASEAN trong tiến trình hiện đại hóa đất nước, nếu giới lãnh đạo trong chính phủ Miến điện hiện nay biết nắm bắt cơ hội, dám đặt lợi ích Dân tộc lên trên lợi ích cá nhân và phe nhóm, thành tâm thực hiện các bước đi cần thiết để dân chủ hóa xã hội và xây dựng một thể chế pháp quyền văn minh.Điểm lại lịch sử quan hệ Mỹ - Miến điện bắt đầu từ 1856: Burma-US Relations: From Mindon to Clinton
Ảnh Ngoại trưởng Hillary Clinton tới sân bay thủ đô (http://www.irrawaddyblog.com/2011/11/blog-post_9970.html)
Tin chính thức trên báo Irrawaddy ra tối nay: Clinton Arrives in Naypyidaw for First Burma Visit
The Wall Street Journal đánh giá về triển vọng phát triển kinh tế: "Encouraged by last year's elections, closely held Singapore-based industrial-trading and services company Jebsen & Jessen set up a joint venture in the country in July.
"It's such a positive vibe," said Philipp Hoffmann, general manager of the venture, which is based in the commercial capital of Yangon. The company sells industrial chemicals, pumps and irrigation equipment to golf courses, a legacy of British colonial rule. "If Myanmar does it right, we could see it develop even faster than Vietnam," he said."
Bản dịch tiếng Việt: "Kinh tế Myanmar sẽ vượt qua Việt Nam?"
Trong khi đó, mong muốn của người Miến là được giúp thoát khỏi cái miệng tham lam của TQ: Can US and Asean rescue Burma?
Họp báo của Hillary Clinton kết thúc chuyến đi: http://bcove.me/yktx9vyh
Tuesday, November 29, 2011
Quan hệ "lá mặt-lá trái" giữa Pakistan và USA
Việc phát hiện nơi Osama Binladen ẩn náu cách Học viện Quân sự Pakistan ở Abbottabad trên dưới 2 km làm cả thế giới ngỡ ngàng về quan hệ thực giữa nhà cầm quyền Pakistan và tổ chức Alqaeda. Sự cố gần đây Nato tấn công "nhầm" lính Pakistan có vẻ ẩn giấu vai trò thực của Pakistan trong cuộc chiến chống khủng bố không thể không kết thúc của nước Mỹ và đồng minh tại Afganistan/Pakistan!
Good Reads: What really happened at the bombed out Pakistani military post?: Về bản chất quan hệ "lá mặt-lá trái" giữa Pakistan và USA. So sánh với quan hệ "cao hơn núi, sâu hơn biển" giữa Pakistan và China do chính báo chí Pakistan ca ngợi vài tuần trước!
Đọc: Islamabad'sgenerals have been sponsoring the deaths of Americans for years, and yet Obamadoes nothing. Why?
Good Reads: What really happened at the bombed out Pakistani military post?: Về bản chất quan hệ "lá mặt-lá trái" giữa Pakistan và USA. So sánh với quan hệ "cao hơn núi, sâu hơn biển" giữa Pakistan và China do chính báo chí Pakistan ca ngợi vài tuần trước!
Đọc: Islamabad'sgenerals have been sponsoring the deaths of Americans for years, and yet Obamadoes nothing. Why?
Sáng kiến vĩ đại của ngành Cơ khí ô-tô (& cơ quan Đăng kiểm Việt Nam)
1) Đất nước chúng ta gần đây phải chứng kiến nhiều tai nạn kinh hoàng khi những chiếc xe bus, xe tải gây tai nạn liên hoàn, cướp đi nhiều sinh mạng đồng bào một cách oan uổng. Nay phóng viên VTV1 đã tìm được ít nhất 1 nguyên nhân, đó là Ngành Cơ khí đã có sáng kiến vĩ đại sửa chữa phanh (thắng) xe buýt và sáng kiến này được cơ quan Đăng kiểm (trực thuộc Bộ Giao thông của ông Đinh La Thăng) chấp nhận đảm bảo kỹ thuật (vì xe có tem kiểm định kỹ thuật còn hạn), cụ thể: (Video ở đây)
Bài viết của tác giả Duy Cường: Xe buýt... mất phanh:
"Chiếc xe 29T-5479 do anh Nguyễn Đình Trường, lái xe Tuyến 32, Xí nghiệp Xe điện, Tổng công ty Vận tải Hà Nội điều khiển về đến bến cuối với một lỗ thủng mới. Đối với anh Trường, hậu quả của vụ tai nạn dường như là một sự tất yếu.
Còn đây là lý do vì sao phóng viên VTV1 đi "nghiên cứu" hệ thống phanh của xe buýt:
2) Kết luận: Bộ trưởng Đinh La Thăng chỉ cần làm 1 việc là chấn chỉnh Cục Đăng kiểm thì đã có thể giảm vài chục phần trăm tai nạn do sự cố kỹ thuật của xe ô-tô, đặc biệt các xe tải và xe buýt gây ra, vượt mức chỉ tiêu khiêm tốn 5-10% ông đã hứa trước Quốc hội khi bị chất vấn rất rát tuần vừa rồi: "Bảo tôi khẳng định bao giờ hết thì tôi không thể khẳng định được mà chỉ đặt mục tiêu kiềm chế và giảm dần. Ví dụ tai nạn giảm dần 5 - 10% các năm tới".!
Phản hồi từ phía có trách nhiệm thế này đây: "Vụ buộc phanh bằng dây thép: Tài xế "ngồi chơi xơi nước""
Và đổi trắng thay đen, dọa đưa người tố cáo ra tòa: "Kết luận vụ phanh xe buýt buộc bằng dây thép"
Bài viết của tác giả Duy Cường: Xe buýt... mất phanh:
"Chiếc xe 29T-5479 do anh Nguyễn Đình Trường, lái xe Tuyến 32, Xí nghiệp Xe điện, Tổng công ty Vận tải Hà Nội điều khiển về đến bến cuối với một lỗ thủng mới. Đối với anh Trường, hậu quả của vụ tai nạn dường như là một sự tất yếu.
Đây đã là vụ va quyệt thứ hai trong tháng do phanh kém nên hôm nay anh Trường lại chui vào gầm để kiểm tra. Điều đặc biệt là vật dụng mà anh muốn xem là chiếc cờ lê có còn ở vị trí của nó nữa hay không.
Lái xe Nguyễn Đình Trường, cho biết: “Đây là dây thép, còn đây là chiếc cờ lê 12 được bẻ cong, người ta buộc vào thay cho bộ phận tăng phanh của xe tôi. Nếu dây thép này bị đứt, cờ lê bị rơi ra thì bộ phận hãm phanh không còn tác dụng nữa”.
Dây thép, cờ lê bên bánh xe bên lái, còn bánh xe bên phụ, chỉ còn trơ lại sợi thép, chiếc cờ lê đã rơi từ lúc nào… Ở 2 bánh sau, bộ phận này còn được chằng buộc bằng dây chun. “Ở vị trí này khó chẳng buộc được nên người ta dùng dây chun buộc cho dễ”, lái xe Trường nói.
Những hình ảnh do phóng viên ghi được đã khiến cho các kỹ sư nghiên cứu kỹ thuật ô tô ở Việt Nam cho rằng, đây quả là một “sáng kiến” sửa chữa siêu tiết kiệm. Chiếc cờ lê được chằng buộc tạm bợ đã thay thế cho 1 con êcu chuyên dụng có tính năng tự điều chỉnh ổn định khe hở giữa má phanh và tang phanh.
Tiến sĩ Đàm Hoàng Phúc, Phó Chủ nhiệm bộ môn Ô tô và Xe chuyên dụng, ĐH Bách khoa HN cho rằng: “Nếu cờ lê rơi ra, cơ cấu này không có cóc hãm, khe hở má phanh sẽ càng lớn lên. Người lái đạp hết hành trình đạp phanh, thì lực phanh sinh ra tại cơ cấu phanh không đủ 100% như thiết kế, do vậy tính năng của phanh giảm đi. Nguy hiểm nhất là khi giảm đi ở 1 bánh xe, chỉ cần 50%, sẽ làm mất quỹ đạo chuyển động của xe, xe sẽ lao sang làn bên kia. Vì vậy sự nguy hiểm không phải là xe không đi hết đường phanh mà gây nên không ổn định trong chuyển động”.
Trong nghề lái xe, một lần mất phanh có thể phải trả giá bằng tính mạng của nhiều người. Cố buộc chặt lại chiếc cờ lê vào chỗ cũ, lái xe Trường hy vọng, sẽ không còn sự cố nào đã từng xảy ra không chỉ ở chiếc xe 29T-5479.
“Không chỉ xe tôi mà nhiều xe khác bị tình trạng này, hôm tôi đi xe 29X-7776 bị mất phanh đâm vỡ kính lái. Tôi phát hiện điều này từ năm ngoái, có đề cập rồi nhưng cơ quan bảo không có đồ thay thế, nên cứ cố chạy”, lái xe Nguyễn Đình Trường cho biết thêm.
Mỗi ngày, khoảng 8 tiếng chiếc xe 29T-5479 được lưu thông trên đường, 3 trong 4 bánh xe của nó có bộ phận điều chỉnh má phanh được chằng buộc bằng sợi thép và dây chun. Không hiểu bằng cách nào những chiếc như thế qua mắt được cơ quan Đăng kiểm. Cho nên, những người đang đi cạnh chiếc xe chẳng thể ngờ, hiểm họa có thể xảy ra với họ bất kể khi nào."Còn đây là lý do vì sao phóng viên VTV1 đi "nghiên cứu" hệ thống phanh của xe buýt:
Xe buýt mất lái lao thẳng vào gốc cây
"Sự việc xảy ra lúc 6h30 sáng 22/11. Tài xế Phạm Ngọc Tuấn kể lại, xe buýt số 48 chạy tuyến Trần Khánh Dư - Vạn Phúc (Thanh Trì) do anh điều khiển đang trên đường vào bến, trên xe không có hành khách.
Đến đoạn ngã tư Hai Bà Trưng - Bà Triệu thấy có tín hiệu đèn đỏ, anh đã chủ động rà phanh để giảm tốc độ. "Tuy nhiên ấn phanh 2 lần đều không được nên tôi chủ động đánh lái sát hè đường, chọn một gốc cây to để lao vào tránh nguy hiểm cho người đi đường", anh Tuấn cho biết."
2) Kết luận: Bộ trưởng Đinh La Thăng chỉ cần làm 1 việc là chấn chỉnh Cục Đăng kiểm thì đã có thể giảm vài chục phần trăm tai nạn do sự cố kỹ thuật của xe ô-tô, đặc biệt các xe tải và xe buýt gây ra, vượt mức chỉ tiêu khiêm tốn 5-10% ông đã hứa trước Quốc hội khi bị chất vấn rất rát tuần vừa rồi: "Bảo tôi khẳng định bao giờ hết thì tôi không thể khẳng định được mà chỉ đặt mục tiêu kiềm chế và giảm dần. Ví dụ tai nạn giảm dần 5 - 10% các năm tới".!
Phản hồi từ phía có trách nhiệm thế này đây: "Vụ buộc phanh bằng dây thép: Tài xế "ngồi chơi xơi nước""
Và đổi trắng thay đen, dọa đưa người tố cáo ra tòa: "Kết luận vụ phanh xe buýt buộc bằng dây thép"
Friday, November 25, 2011
Thursday, November 24, 2011
Gia trưởng học đường
Gia trưởng là trong gia đình, còn ra xã hội là độc tài. Đây là của hồi môn mấy ngàn năm tổ tông ta để lại. Nó là cản trở lớn nhất trong qua trình hiện đại hóa của các dân tộc Đông Á. Nó là hạn chế văn hóa mà không mấy người tự nhận thức được và có được khả năng vượt qua chính mình. Để sửa nó chỉ có cách xác lập các giá trị tự do dân chủ chân chính và xây dựng một thể chế pháp quyền hiệu quả.
Đáng tiếc, cơ chế xã hội đang cho phép những người lãnh đạo độc đoán, trí tuệ nông cạn, máy móc, tồn tại phổ biến không chỉ trong các trường phổ thông mà cả ở các trường đại học và hơn nữa còn cho phép chúng có quyền sinh sát ảnh hưởng đến công ăn việc làm, sinh mệnh chính trị của các đồng nghiệp.Câu chuyện "Một hiệu trưởng "cải cách"" chỉ là một ví dụ phổ biến đáng buồn của nền giáo dục và đào tạo nước nhà mà thôi!
Nếu nhìn rộng ra, cả hệ thống giáo dục đào tạo cũng đang được tổ chức và điều hành một cách độc đoán gia trưởng như thế, với Bộ Giáo dục và Đào tạo đang làm hết việc của các trường như một "Ban giám hiệu vĩ đại" của trên dưới 400 trường ĐH& CĐ!
Còn đây là chân dung vị Tư lệnh GD&ĐT: "Hoan hô" Bộ trưởng Luận! Ngành Giáo dục tuyệt vời quá!, Bộ trưởng GD&ĐT: Thanh tra Bộ đã bị... lừa, Nhiều bức xúc mở ra rồi...đóng lại . Trong 35.975 người tham gia bầu chọn thì chỉ có 864 người (chiếm 2%) đồng tình với câu trả lời của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT đã đáp ứng đầy đủ nhất sự quan tâm của xã hội. Bét bảng thì đã làm sao?!
Với những bộ trưởng càng ngày càng kém năng lực như thế thì mong gì vực lại nền GD&ĐT nước nhà. Chừng nào cơ chế xã hội còn là bộ lọc ngược, sử dụng người tùy tiện không theo tiêu chuẩn năng lực thực sự, và chừng nào chưa có dân chủ học đường thì đừng mong gì cải cách được nền giáo dục mục nát hiện tại.
Đáng tiếc, cơ chế xã hội đang cho phép những người lãnh đạo độc đoán, trí tuệ nông cạn, máy móc, tồn tại phổ biến không chỉ trong các trường phổ thông mà cả ở các trường đại học và hơn nữa còn cho phép chúng có quyền sinh sát ảnh hưởng đến công ăn việc làm, sinh mệnh chính trị của các đồng nghiệp.Câu chuyện "Một hiệu trưởng "cải cách"" chỉ là một ví dụ phổ biến đáng buồn của nền giáo dục và đào tạo nước nhà mà thôi!
Nếu nhìn rộng ra, cả hệ thống giáo dục đào tạo cũng đang được tổ chức và điều hành một cách độc đoán gia trưởng như thế, với Bộ Giáo dục và Đào tạo đang làm hết việc của các trường như một "Ban giám hiệu vĩ đại" của trên dưới 400 trường ĐH& CĐ!
Còn đây là chân dung vị Tư lệnh GD&ĐT: "Hoan hô" Bộ trưởng Luận! Ngành Giáo dục tuyệt vời quá!, Bộ trưởng GD&ĐT: Thanh tra Bộ đã bị... lừa, Nhiều bức xúc mở ra rồi...đóng lại . Trong 35.975 người tham gia bầu chọn thì chỉ có 864 người (chiếm 2%) đồng tình với câu trả lời của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT đã đáp ứng đầy đủ nhất sự quan tâm của xã hội. Bét bảng thì đã làm sao?!
Với những bộ trưởng càng ngày càng kém năng lực như thế thì mong gì vực lại nền GD&ĐT nước nhà. Chừng nào cơ chế xã hội còn là bộ lọc ngược, sử dụng người tùy tiện không theo tiêu chuẩn năng lực thực sự, và chừng nào chưa có dân chủ học đường thì đừng mong gì cải cách được nền giáo dục mục nát hiện tại.
Tuesday, November 22, 2011
Bộ lọc ngược
Bộ lọc dùng để loại bỏ những gì không tốt, không thích hợp để giữ lại những gì tốt đẹp. Thường thì không có bộ lọc nào tuyệt đối cả, song nếu tỷ lệ cái xấu lọt qua bộ lọc nhiều quá thì bộ lọc ấy đang có vấn đề. Khi cái xấu lọt qua nhiều hơn cái tốt thì bộ lọc ấy đang trở thành loại lọc ngược. Vì bộ lọc ngược thì ngược lại, nó loại bỏ cái tốt và chỉ giữ lại cặn bã.
Đáng tiếc hệ thống chúng ta đang như thế, nó đang lọc ngược nhiều hơn lọc thuận. Có nhiều cơ chế cho quá trình lọc ngược xẩy ra. Có thể là "thân", có thể là "thế", có thể là "tiền", thậm chí "tình", v.v, nhưng đều phải nương vào cái cơ chế quy hoạch/đào tạo nguồn, tuyển cư, bầu bán, v.v. không minh bạch. Và hậu qủa là lắm kẻ trí và tâm không xứng với cương vị, xem bài "Ngồi nhầm chỗ" và vô vàn thí dụ không thể kể hết đang tràn lan đầy xã hội, và đang làm tổn hại cho tiến bộ xã hội.
Update: đọc Đào Tuấn's blog: Mật danh 4 Ệ, 5 C
Đáng tiếc hệ thống chúng ta đang như thế, nó đang lọc ngược nhiều hơn lọc thuận. Có nhiều cơ chế cho quá trình lọc ngược xẩy ra. Có thể là "thân", có thể là "thế", có thể là "tiền", thậm chí "tình", v.v, nhưng đều phải nương vào cái cơ chế quy hoạch/đào tạo nguồn, tuyển cư, bầu bán, v.v. không minh bạch. Và hậu qủa là lắm kẻ trí và tâm không xứng với cương vị, xem bài "Ngồi nhầm chỗ" và vô vàn thí dụ không thể kể hết đang tràn lan đầy xã hội, và đang làm tổn hại cho tiến bộ xã hội.
Update: đọc Đào Tuấn's blog: Mật danh 4 Ệ, 5 C
Monday, November 21, 2011
Tàu "lạ" tấn công tàu hàng Ấn độ
Đối diện với TQ trong hội nghị ở Bali tuần qua, Ấn độ thể hiện quyết tâm hợp tác khai thác dầu khí với VN:
http://www.youtube.com/watch?v=6vc6mDvRxAk&feature=related
Trung quốc đáp trả bằng sử dùng tàu cá (hoán cải từ tàu hải quân) tấn công tàu dân sự của Ấn độ ở Biển Đông
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=gSgjTUx0S1Y#!
(Cùng video, được trích trong bài trên Globalpost: http://www.globalpost.com/dispatch/news/regions/asia-pacific/china/111121/south-china-sea-china-beijing-delhi-chinese-navy-us-military-video
Và được chiếu trên NDTV ngày 18/11/2011: http://www.ndtv.com/video/player/news/china-to-attack-indian-trade-ships/216451?hp)
http://www.youtube.com/watch?v=6vc6mDvRxAk&feature=related
Trung quốc đáp trả bằng sử dùng tàu cá (hoán cải từ tàu hải quân) tấn công tàu dân sự của Ấn độ ở Biển Đông
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=gSgjTUx0S1Y#!
(Cùng video, được trích trong bài trên Globalpost: http://www.globalpost.com/dispatch/news/regions/asia-pacific/china/111121/south-china-sea-china-beijing-delhi-chinese-navy-us-military-video
Và được chiếu trên NDTV ngày 18/11/2011: http://www.ndtv.com/video/player/news/china-to-attack-indian-trade-ships/216451?hp)
What China does to counterbalance to the last week development in Asia Pacific?
1) Kinh tế: Đối lại TPP: Trung quốc "bán bà con xa (?) mua láng giềng gần" cùng Nhật bản và Hàn quốc quyết định thúc đẩy đàm phán Thỏa thuận Mậu dịch tự do: "Asian giants inch toward major FTA". Tuy nhiên ai cũng muốn mình được phần hơn, muốn làm sếp và tranh chấp lãnh hải: "Mei Xinyu, a researcher with the Chinese Academy of International Trade and Economic Cooperation affiliated to the Ministry of Commerce, noted that the trilateral study for FTA has been undertaken for years without major breakthroughs.
"China, Japan and South Korea all want to maximize their own interests in the FTA and are competing for future leadership of the new trading bloc," Mei told the Global Times, adding that territorial disputes between China and Japan as well as Japan and South Korea presented indirect obstacles for the talks."
Xem thêm: http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/684917/Asian-giants-inch-toward-major-FTA.aspx
2) Quân sự: Đối lại việc Mỹ triển khai hải quân ở Úc: Trung quốc hợp tác quân sự với Xu đăng: Xem thêm:
http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/684992/China-Sudan-to-promote-military-cooperation.aspx
3) Du kích chiến ở Biển Đông:
http://thuctu.blogspot.com/2011/11/tau-ca-trung-quoc-tan-cong-tau-hang-o.html
"China, Japan and South Korea all want to maximize their own interests in the FTA and are competing for future leadership of the new trading bloc," Mei told the Global Times, adding that territorial disputes between China and Japan as well as Japan and South Korea presented indirect obstacles for the talks."
Xem thêm: http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/684917/Asian-giants-inch-toward-major-FTA.aspx
2) Quân sự: Đối lại việc Mỹ triển khai hải quân ở Úc: Trung quốc hợp tác quân sự với Xu đăng: Xem thêm:
http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/684992/China-Sudan-to-promote-military-cooperation.aspx
3) Du kích chiến ở Biển Đông:
http://thuctu.blogspot.com/2011/11/tau-ca-trung-quoc-tan-cong-tau-hang-o.html
Saturday, November 19, 2011
Why ASEAN could hardly become an effective association?
Khi cuộc chơi không dựa trên luật công bằng, khi xã hội không xây dựng trên nền tảng pháp trị coi sự bình đẳng trước pháp luật của mọi thành viên là tối thượng, thì con người sử dụng mọi thủ đoạn để cạnh tranh- luật rừng thắng thế, bất nhân thắng lương thiện, đạo đức suy đồi, xã hội hỗn loạn !
Mọi tổ chức không đề cao sự bình đẳng sẽ khó có tương lai.
Xem http://www.youtube.com/watch?v=Yu8SL-qPdm8
hoặc http://www.youtube.com/watch?v=E2eFusiQsHU
Photo: Quyên trong nỗi đau mất tấm HCV oan ức
(Lương Thị Quyên dù thi đấu tốt hơn đối thủ của Indonesia, nhưng kết quả chị vẫn bị xử thua và phải nhận tấm HCB). Xem thêm bản tin gốc ở đây
Hình ảnh Quyên và vận động viên Indonesia Ridha Wahdaniyaty trong trận đấu này
Và không chỉ mình Quyên đã bị đối xử không công bằng: SEA Games 26: Tiếng còi và sự công tâm
Mọi tổ chức không đề cao sự bình đẳng sẽ khó có tương lai.
Xem http://www.youtube.com/watch?v=Yu8SL-qPdm8
hoặc http://www.youtube.com/watch?v=E2eFusiQsHU
Photo: Quyên trong nỗi đau mất tấm HCV oan ức
(Lương Thị Quyên dù thi đấu tốt hơn đối thủ của Indonesia, nhưng kết quả chị vẫn bị xử thua và phải nhận tấm HCB). Xem thêm bản tin gốc ở đây
Hình ảnh Quyên và vận động viên Indonesia Ridha Wahdaniyaty trong trận đấu này
Và không chỉ mình Quyên đã bị đối xử không công bằng: SEA Games 26: Tiếng còi và sự công tâm
The nine day mission that changes Asia-Pacific's econo-political landscape
- Nov. 12 at Honolulu: The TPP
"At the Asia-Pacific Economic Cooperation summit in Honolulu on Nov. 12, Obama announced the U.S. and eight other countries - - not including China -- agreed to complete a Trans-Pacific Partnership trade accord within a year. Two-way trade between the U.S. and those nations totaled $171 billion last year, compared with $457 billion with China and $181 billion with Japan". Read more: http://www.bloomberg.com/news/2011-11-18/obama-s-asia-pivot-puts-u-s-approach-to-china-on-new-path.html
Obama said: ''With my visit to the region, I am making it clear that the United States is stepping up its commitment to the entire Asia-Pacific region'' Read more: http://www.globalpost.com/dispatch/news/regions/asia-pacific/111116/darwin-australia-marines-obama
''It's about sending a message to the entire region about the US commitment to be present in a robust way in the South Pacific and south-east area, as well as north-east Asia, where we have a significant presence,'' Rhodes said. Read more: http://www.smh.com.au/national/obamas-pacific-punch-20111118-1nnep.html#ixzz1eD88laA8
"assets stationed in Darwin would be roughly equidistant between the central Malacca Strait and central portion of the South China Sea (~3,500 km to each), making them “swing assets” potentially able to complement both Diego Garcia for operations east of Malacca and Guam for contingencies in East and Southeast Asia." Read more: http://www.chinasignpost.com/2011/11/new-access-for-u-s-forces-in-australia-is-it-driven-by-china/
"The Darwin deployments would also allow the Americans to operate and train with other nations" and "to respond to contingencies that could ''run the gamut from humanitarian to disaster relief, to any other challenge that may emerge in this part of the world''. Read more: http://www.smh.com.au/national/obamas-pacific-punch-20111118-1nnep.html#ixzz1eDDqx9Lc
Information on Robertson Barracks and its location
- Nov. 18 in Bali: Clinton to visit Burma
“After years of darkness we’ve seen flickers of progress in these last several weeks,” Mr Obama said at a regional summit in Bali, Indonesia on Friday. “We want to seize what could be a historic opportunity for progress and make it clear that if Burma continues to travel down the road of democratic reform, it can forge a new relationship with the United States.”" Read more: http://www.ft.com/intl/cms/s/0/f5565082-11a6-11e1-9d4d-00144feabdc0.html#axzz1eAQqCYua
http://www.irrawaddy.org/article.php?art_id=22486
Burma, a former breadbasket of Southeast Asia, suffered not just repressive government but poor economic management during nearly 50 years of military rule. Read more: http://www.irrawaddy.org/article.php?art_id=22486
- China response to disputes over South China Sea encouraging
Read it on Global News: Global BC | U.S.: China response to disputes over South China Sea encouraging :
"China signalled a gradual evolution toward resolving quarrels with its Asian neighbours over disputed waters of the South China Sea, a senior U.S. administration official said Saturday, describing the development as an encouraging step forward in easing tensions over the busiest trade route in the world.
http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/684765/Full-text-of-joint-statement-of-China-ASEAN-commemorative-summit.aspx
While just less than four weeks ago it voiced aggressively and menaced "Countries like the Philippines and Vietnam": "If these countries don't want to change their ways with China, they will need to prepare for the sounds of cannons. We need to be ready for that, as it may be the only way for the disputes in the sea to be resolved." Read more" http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/680694/Dont-take-peaceful-approach-for-granted.aspx
"At the Asia-Pacific Economic Cooperation summit in Honolulu on Nov. 12, Obama announced the U.S. and eight other countries - - not including China -- agreed to complete a Trans-Pacific Partnership trade accord within a year. Two-way trade between the U.S. and those nations totaled $171 billion last year, compared with $457 billion with China and $181 billion with Japan". Read more: http://www.bloomberg.com/news/2011-11-18/obama-s-asia-pivot-puts-u-s-approach-to-china-on-new-path.html
"The TPP, an ambitious plan to eliminate most import tariffs between participating countries over 10 years, at present excludes China and it is unlikely the world's second-biggest economy could join without sweeping, potentially painful economic changes such as letting its currency rise in value, more effective protections for the intellectual property rights of foreigners, and ending subsidies for state-owned companies. The TPP aims to include things often left out of ''free trade'' pacts such as services, intellectual property, investments, government procurement and state-owned enterprises.
Nine countries, including the US and Australia, have signed on to negotiations and, in a surprise move, Japan has expressed interest. Should Japan join, the TPP will encompass economies that make up more than one-third of global gross domestic product and create a regional market about 40 per cent larger than the European Union. A senior Australian official says the ''strategic'' aspect of this has been largely overlooked." Read more: http://www.smh.com.au/national/obamas-pacific-punch-20111118-1nnep.html#ixzz1eD9Wx0KW
- Nov.16 in Australia: US Marine Corps ''Air Ground Task Force'' on regular station in DarwinObama said: ''With my visit to the region, I am making it clear that the United States is stepping up its commitment to the entire Asia-Pacific region'' Read more: http://www.globalpost.com/dispatch/news/regions/asia-pacific/111116/darwin-australia-marines-obama
''It's about sending a message to the entire region about the US commitment to be present in a robust way in the South Pacific and south-east area, as well as north-east Asia, where we have a significant presence,'' Rhodes said. Read more: http://www.smh.com.au/national/obamas-pacific-punch-20111118-1nnep.html#ixzz1eD88laA8
"assets stationed in Darwin would be roughly equidistant between the central Malacca Strait and central portion of the South China Sea (~3,500 km to each), making them “swing assets” potentially able to complement both Diego Garcia for operations east of Malacca and Guam for contingencies in East and Southeast Asia." Read more: http://www.chinasignpost.com/2011/11/new-access-for-u-s-forces-in-australia-is-it-driven-by-china/
"The Darwin deployments would also allow the Americans to operate and train with other nations" and "to respond to contingencies that could ''run the gamut from humanitarian to disaster relief, to any other challenge that may emerge in this part of the world''. Read more: http://www.smh.com.au/national/obamas-pacific-punch-20111118-1nnep.html#ixzz1eDDqx9Lc
Information on Robertson Barracks and its location
- Nov. 18 in Bali: Clinton to visit Burma
“After years of darkness we’ve seen flickers of progress in these last several weeks,” Mr Obama said at a regional summit in Bali, Indonesia on Friday. “We want to seize what could be a historic opportunity for progress and make it clear that if Burma continues to travel down the road of democratic reform, it can forge a new relationship with the United States.”" Read more: http://www.ft.com/intl/cms/s/0/f5565082-11a6-11e1-9d4d-00144feabdc0.html#axzz1eAQqCYua
http://www.irrawaddy.org/article.php?art_id=22486
Burma, a former breadbasket of Southeast Asia, suffered not just repressive government but poor economic management during nearly 50 years of military rule. Read more: http://www.irrawaddy.org/article.php?art_id=22486
- China response to disputes over South China Sea encouraging
Read it on Global News: Global BC | U.S.: China response to disputes over South China Sea encouraging :
"China signalled a gradual evolution toward resolving quarrels with its Asian neighbours over disputed waters of the South China Sea, a senior U.S. administration official said Saturday, describing the development as an encouraging step forward in easing tensions over the busiest trade route in the world.
Chinese Premier Wen Jiabao offered a measured response after 16 of the 18 leaders attending a major Asian summit raised the issue of maritime security, primarily on the South China Sea."
"The reaction of Chinese leaders to Obama’s Asia-Pacific tour has been muted. President Hu Jintao, at APEC, said the region should be one where there is active cooperation between the world’s two biggest economies. When the U.S.-Australia defense arrangement was unveiled, China’s foreign ministry said it needed to be studied to assess their benefit for the region." Read more: http://www.businessweek.com/news/2011-11-20/obama-s-asia-pivot-puts-u-s-approach-to-china-on-new-path.html
And Chinese Global Times simply publishes "Full text of joint statement of China-ASEAN commemorative summit": "The reaction of Chinese leaders to Obama’s Asia-Pacific tour has been muted. President Hu Jintao, at APEC, said the region should be one where there is active cooperation between the world’s two biggest economies. When the U.S.-Australia defense arrangement was unveiled, China’s foreign ministry said it needed to be studied to assess their benefit for the region." Read more: http://www.businessweek.com/news/2011-11-20/obama-s-asia-pivot-puts-u-s-approach-to-china-on-new-path.html
http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/684765/Full-text-of-joint-statement-of-China-ASEAN-commemorative-summit.aspx
While just less than four weeks ago it voiced aggressively and menaced "Countries like the Philippines and Vietnam": "If these countries don't want to change their ways with China, they will need to prepare for the sounds of cannons. We need to be ready for that, as it may be the only way for the disputes in the sea to be resolved." Read more" http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/680694/Dont-take-peaceful-approach-for-granted.aspx
Friday, November 18, 2011
Khổ lắm, biết rồi, nói mãi ?
Vừa đọc chia sẻ của Nguyễn Thị Từ Huy từ bỏ ĐHQG HCM ra đi hôm qua thì lại thấy hai bài này trên Tuanvietnam. Cả hai bài đều viết thật tốt, nói lên thật đúng những việc phải làm để dân tộc sử dụng được trí tuệ của mình phát triển đất nước (Vũ Quốc Tuấn viết "Trọng dụng nhân tài cho phát triển đất nước". ) và giải bài toán giáo dục (Hồ Bất Khuất viết "Nghề làm thầy đang gặp khó"). Người đọc ai cũng thấy đúng, và biết bao ý kiến đúng đắn khác đã được viết ra cả chục năm nay. Vậy tại sao toàn bộ hệ thống xã hôi không ai đứng ra làm cho những ý kiến đúng biến thành hành động cụ thể để sửa đổi, để làm cho cuộc sống hợp lý hơn, tốt đẹp hơn?
Đây là hâu quả hiển nhiên của việc một hệ thống quyền lực được xây dựng không đi kèm sự minh bạch về trách nhiệm. Hệ quả là những chuyên gia thì không được sử dụng, người có trí tuệ trở nên bất lực, còn những kẻ được trao quyền thì không đủ năng lực để làm việc. Cả hệ thống trở nên vô tri vô giác và bất lực, kinh tế trì trệ, văn hóa giáo dục suy đồi, cái ác thắng thiện, bạo lực hoành hành...
* Xem them Vũ Thế Khôi 20/11/2011:"Tái cấu trúc đầu tư giáo dục, tại sao không?"
* Xem them Vũ Thế Khôi 20/11/2011:"Tái cấu trúc đầu tư giáo dục, tại sao không?"
Nguyễn Thị Từ Huy- một người thầy
Tâm sự của một người thầy chân chính! Đáng tiếc ngành giáo dục đào tạo còn loay hoay tìm những đâu và trì trệ đến bao giờ! Một dân tộc không dùng nổi trí tuệ của mình thì sẽ đi về đâu??? Chia sẻ và chúc Từ Huy may mắn!
"dạy học là cả một nghệ thuật", "đó là nghệ thuật thức tỉnh năng lực tư duy, nhận thức, khơi dậy tiềm năng sáng tạo, đánh thức các khát vọng và bồi đắp cảm xúc, mở rộng nhãn quan… Nghệ thuật ấy đòi hỏi người thầy cũng phải huy động tất cả những năng lực đó ở chính mình."
"người học trò cần hiểu rằng mình phải cố hết sức để đi xa nhất có thể trong khả năng của mình, và đi xa hơn cả thầy, vì như thế mới tạo nên sự phát triển, không chỉ cho chính mình mà cho cả xã hội."
Và:
"Tôi thực sự rất đau lòng khi nhìn thấy nguồn năng lượng chất xám, nhiệt tình và tâm huyết của “những bộ óc mạnh” đang bị lãng phí hàng ngày hàng giờ trên đất nước này nơi đang rất cần đến trí tuệ để phát triển xã hội.
Làm sao có thể nâng cao chất lượng đại học nói riêng và giáo dục nói chung khi mà giáo viên phải sống dưới mức nghèo khổ như hiện nay, khi mà chất lượng giảng dạy và nghiên cứu bị hy sinh một cách không thể tránh khỏi trước nhu cầu “phải sống”? Có lẽ là tôi quá bi quan khi nghĩ như vậy, nhưng làm sao chối bỏ được thực tế. Mọi mong muốn nâng cao chất lượng sẽ chỉ dừng lại ở mức độ mong muốn mà thôi, nếu điều kiện sống tối thiểu của giáo viên không được bảo đảm, và nếu không đảm bảo được điều kiện căn bản của giáo dục: tự do học thuật, tự do giảng dạy và tự do học tập."
http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/48831/nhung-bo-oc-tuyet-nhat-dang-dung-vao-viec-nho.html
"Quan hệ thầy trò đúng nghĩa không chỉ là quan hệ giữa người cung cấp tri thức và người tiếp nhận tri thức, mà còn là quan hệ giữa người giữ vai trò đào luyện văn hóa và người sẽ bảo tồn và phát triển các giá trị của cả nền văn hóa, ở phạm vi hẹp của một quốc gia và ở phạm vi rộng của nhân loại."
"dạy học là cả một nghệ thuật", "đó là nghệ thuật thức tỉnh năng lực tư duy, nhận thức, khơi dậy tiềm năng sáng tạo, đánh thức các khát vọng và bồi đắp cảm xúc, mở rộng nhãn quan… Nghệ thuật ấy đòi hỏi người thầy cũng phải huy động tất cả những năng lực đó ở chính mình."
"người học trò cần hiểu rằng mình phải cố hết sức để đi xa nhất có thể trong khả năng của mình, và đi xa hơn cả thầy, vì như thế mới tạo nên sự phát triển, không chỉ cho chính mình mà cho cả xã hội."
Và:
"Tôi thực sự rất đau lòng khi nhìn thấy nguồn năng lượng chất xám, nhiệt tình và tâm huyết của “những bộ óc mạnh” đang bị lãng phí hàng ngày hàng giờ trên đất nước này nơi đang rất cần đến trí tuệ để phát triển xã hội.
Làm sao có thể nâng cao chất lượng đại học nói riêng và giáo dục nói chung khi mà giáo viên phải sống dưới mức nghèo khổ như hiện nay, khi mà chất lượng giảng dạy và nghiên cứu bị hy sinh một cách không thể tránh khỏi trước nhu cầu “phải sống”? Có lẽ là tôi quá bi quan khi nghĩ như vậy, nhưng làm sao chối bỏ được thực tế. Mọi mong muốn nâng cao chất lượng sẽ chỉ dừng lại ở mức độ mong muốn mà thôi, nếu điều kiện sống tối thiểu của giáo viên không được bảo đảm, và nếu không đảm bảo được điều kiện căn bản của giáo dục: tự do học thuật, tự do giảng dạy và tự do học tập."
http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/48831/nhung-bo-oc-tuyet-nhat-dang-dung-vao-viec-nho.html
Tiềm lực hải quân Trung quốc có đáng sợ ?
Hơn 30 sau Kháng chiến chống Mỹ (hay Vietnam war trong ngôn ngữ người Mỹ) công nghệ đã tiến bộ vượt bậc, làm thay đổi mọi phương thức chiến tranh truyền thống. Nhìn lại các cuộc oanh kích ở Libi, mọi tiềm lực quân sự hùng mạnh đều có thể bị hủy diệt nhanh chóng nếu đối phương sở hữu những vũ khí có điều khiển cùng với những thông tin tình báo chính xác.
Với hệ thống vệ tinh, khả năng xử lý ảnh thám không(tạm dịch từ remote sensing imaging) có phân giải cao, cùng mạng internet với việc đại chúng hóa thông tin toàn cầu, các bí mật quân sự quốc gia trở nên hiển hiện như trong lòng bàn tay mọi người. Bạn có thể đếm từng chiếc tàu ngầm, đo kích thước và phân loại chúng, có thể nhìn thấy từng lối vào các hầm ngầm xây trong lòng núi, các trạm kỹ thuật như hệ thống khử từ (chống thủy lôi từ tính và tránh bị phát hiện), v.v.
Các thông tin về 3 căn cứ tàu ngầm của Trung quốc ở Biển Nam Trung hoa- tức Biển Đông của ta, Biển Đông (TQ), và Biển Hoàng Hải được công bố trên trang nhà của Liên đoàn các nhà vật lý Mỹ (Federation of American Scientists):
- Căn cứ tàu ngầm Yulin (Sanya) ở Đảo Hải Nam mới xây trạm khử từ ~ 2006-2008 (http://www.fas.org/blog/ssp/2008/04/new-chinese-ssbn-deploys-to-hainan-island-naval-base.php). Vị trí trên ảnh vệ tinh ở đây.
- Căn cứ tàu ngầm ở Maocao Nong cách thành phố Ninh Ba ~ 40km về phía đông-nam, mới xây trạm khử từ năm 2007-2008 (http://www.fas.org/blog/ssp/2010/04/demag.php). Vị trí trên ảnh vệ tinh ở đây.
- Căn cứ tàu ngầm Jianggezhuang gần Thanh đảo (cách ~ 15km về phía đông), vị trí ở đây.
Su thuc ve suc manh tau ngam cua TQ:China’s Overhyped Sub Threat
"Beijing might match the United States in submarine production rates, but it can’t possibly keep up with the combined sub acquisitions of Washington and its closest Pacific allies. Japan is in the process of adding six diesel attack boats to its current force of 16. Australia aims to double its fleet of six diesel boats. South Korea is also doubling its six-strong undersea fleet. Two years ago, Vietnam purchased six Kilos from Russia."
Va dieu quan trong hon la do on cua tau ngam TQ rat kem, thua 6 tau Kilo class ta mua cua Nga rat nhieu, va vi the chung co the bi phat hien tu xa. Hai Quan VN can dau tu vao cac cong nghe phat hien muc tieu: "China’s Noisy Subs Get Busier — And Easier to Track"
"Leaving aside the PLAN’s dozen imported Russian subs, new Chinese submarines can be detected at what’s known as the “first convergence zone,” a ring approximately 25 miles from an undersea vessel where outward-traveling sound waves pack close together.
During the Cold War, the U.S. Navy would arrange its own submarines in lines where each boat was 25 miles from the next, forming a sort of net to catch Soviet subs. With the introduction of the latest generation of quiet Russian diesel subs in the 1990s, the Americans thought that convergence-zone detection was no longer possible. But the Navy’s just discovered that China’s homemade subs are even louder than 20-year-old Russian boats. “Apparently they [U.S. subs] are making first convergence zone detections and holding them,” the analyst reports.
"
Va su that ve muc do de doa cua tau san bay Thi Lang: "Relax: China’s First Aircraft Carrier is a Piece of Junk"
"Shi Lang could be even less of a threat than her striking appearance implies. Shi Lang‘s greatest potential weakness could be under her skin, in her Ukrainian-supplied engines."
Va chuyen gi xay ra neu Thi Lang chay ra Bien Dong roi dong co hong phai nho tau keo keo ve? Chac chan la muc tieu di chuyen cham ngon lanh cho hoa luc phong thu cua cac nuoc xung quanh: "For Shi Lang, China reportedly purchased turbines from Ukraine. Though surely superior to any ship engines China could have produced on its own, the Ukrainian models might still be unreliable by Western standards. Russia’s Kuznetsov, also fitted with Ukrainian turbines, has long suffered propulsion problems that have forced her to spend most of her 30-year career tied to a pier for maintenance. When she does sail, a large tugboat usually tags along, just in case the carrier breaks down."
Với hệ thống vệ tinh, khả năng xử lý ảnh thám không(tạm dịch từ remote sensing imaging) có phân giải cao, cùng mạng internet với việc đại chúng hóa thông tin toàn cầu, các bí mật quân sự quốc gia trở nên hiển hiện như trong lòng bàn tay mọi người. Bạn có thể đếm từng chiếc tàu ngầm, đo kích thước và phân loại chúng, có thể nhìn thấy từng lối vào các hầm ngầm xây trong lòng núi, các trạm kỹ thuật như hệ thống khử từ (chống thủy lôi từ tính và tránh bị phát hiện), v.v.
Các thông tin về 3 căn cứ tàu ngầm của Trung quốc ở Biển Nam Trung hoa- tức Biển Đông của ta, Biển Đông (TQ), và Biển Hoàng Hải được công bố trên trang nhà của Liên đoàn các nhà vật lý Mỹ (Federation of American Scientists):
- Căn cứ tàu ngầm Yulin (Sanya) ở Đảo Hải Nam mới xây trạm khử từ ~ 2006-2008 (http://www.fas.org/blog/ssp/2008/04/new-chinese-ssbn-deploys-to-hainan-island-naval-base.php). Vị trí trên ảnh vệ tinh ở đây.
- Căn cứ tàu ngầm ở Maocao Nong cách thành phố Ninh Ba ~ 40km về phía đông-nam, mới xây trạm khử từ năm 2007-2008 (http://www.fas.org/blog/ssp/2010/04/demag.php). Vị trí trên ảnh vệ tinh ở đây.
- Căn cứ tàu ngầm Jianggezhuang gần Thanh đảo (cách ~ 15km về phía đông), vị trí ở đây.
Su thuc ve suc manh tau ngam cua TQ:China’s Overhyped Sub Threat
"Beijing might match the United States in submarine production rates, but it can’t possibly keep up with the combined sub acquisitions of Washington and its closest Pacific allies. Japan is in the process of adding six diesel attack boats to its current force of 16. Australia aims to double its fleet of six diesel boats. South Korea is also doubling its six-strong undersea fleet. Two years ago, Vietnam purchased six Kilos from Russia."
Va dieu quan trong hon la do on cua tau ngam TQ rat kem, thua 6 tau Kilo class ta mua cua Nga rat nhieu, va vi the chung co the bi phat hien tu xa. Hai Quan VN can dau tu vao cac cong nghe phat hien muc tieu: "China’s Noisy Subs Get Busier — And Easier to Track"
"Leaving aside the PLAN’s dozen imported Russian subs, new Chinese submarines can be detected at what’s known as the “first convergence zone,” a ring approximately 25 miles from an undersea vessel where outward-traveling sound waves pack close together.
During the Cold War, the U.S. Navy would arrange its own submarines in lines where each boat was 25 miles from the next, forming a sort of net to catch Soviet subs. With the introduction of the latest generation of quiet Russian diesel subs in the 1990s, the Americans thought that convergence-zone detection was no longer possible. But the Navy’s just discovered that China’s homemade subs are even louder than 20-year-old Russian boats. “Apparently they [U.S. subs] are making first convergence zone detections and holding them,” the analyst reports.
"
Va su that ve muc do de doa cua tau san bay Thi Lang: "Relax: China’s First Aircraft Carrier is a Piece of Junk"
"Shi Lang could be even less of a threat than her striking appearance implies. Shi Lang‘s greatest potential weakness could be under her skin, in her Ukrainian-supplied engines."
Va chuyen gi xay ra neu Thi Lang chay ra Bien Dong roi dong co hong phai nho tau keo keo ve? Chac chan la muc tieu di chuyen cham ngon lanh cho hoa luc phong thu cua cac nuoc xung quanh: "For Shi Lang, China reportedly purchased turbines from Ukraine. Though surely superior to any ship engines China could have produced on its own, the Ukrainian models might still be unreliable by Western standards. Russia’s Kuznetsov, also fitted with Ukrainian turbines, has long suffered propulsion problems that have forced her to spend most of her 30-year career tied to a pier for maintenance. When she does sail, a large tugboat usually tags along, just in case the carrier breaks down."
Wednesday, November 16, 2011
Lại NHÂN TAI
Nhân tai đang gây họa cho đồng bào, cho dân tộc hàng ngày. Chất lượng đào tạo dổm + việc sử dụng người tùy tiện là nguyên nhân làm cháu Huỳnh Thị Thanh Hằng (10 tuổi), ở thôn Đông An, xã Mỹ Chánh, huyện Phù Mỹ, chết tại bệnh viện chiều 8/11 vừa qua:
"Bốn bác sĩ của Trung tâm Y tế huyện Phù Mỹ (Bình Định), chỉ biết khám “sờ” rồi đứng nhìn cháu Hằng chết tức tưởi" chỉ vì cái cơ chế lọc ngược cho phép loại bỏ cái tốt, chọn cái tồi "các “bác sĩ xã” với trình độ chuyên tu, đào tạo để phục vụ cho tuyến xã, nhưng luôn được lãnh đạo trung tâm y tế ưu ái, cất nhắc vào những vị trí trưởng khoa, trực chính, còn những các bác sĩ có trình độ chuyên môn và trách nhiệm trong nghiệp vụ thì “hất” ra ngoài nên nhiều bác sĩ giỏi đã phải ngậm ngùi bỏ quê hương, chuyển đi nơi khác."
Cơ chế xã hội này đang cho phép cấp trên dùng người tùy tiện, còn kẻ được dùng thì có quyền sinh sát, định đoạt số phận đồng nghiệp và sự phát triển của đơn vị như thế này "Ông Võ Văn Hòa, Bí thư Huyện ủy Phù Mỹ, cũng thừa nhận, từ ngày ông Đỗ Văn Hoàng lên làm Giám đốc Trung tâm y tế huyện Phù Mỹ, bác sĩ giỏi ở đây bỏ đi rất nhiều." Đọc "Bé gái chết tức tưởi tại BV: Bác sĩ chỉ… sờ"(http://vtc.vn/2-309971/xa-hoi/be-gai-chet-tuc-tuoi-tai-bv-bac-si-chi-so.htm)
Với cách thức tổ chức & quản trị xã hội như vậy, thì việc một ai đó cuối đời phải thốt lên rằng sự nghiệp của 1 đơn vị, thậm chí cả một mảng hoạt động xã hội "tuyệt tự", là chuyện hiển nhiên: Đọc "Khoa học Việt Nam có đang đứng trước nguy cơ “tuyệt tự”" (http://dantri.com.vn/c673/s673-513852/Khoa-hoc-Viet-am-co-dang-dung-truoc-nguy-co-tuyet-tu.htm)
8/12/2011: Thực trạng bi đát của quản lý y tế vĩ mô: Còn "choáng", "sốc" đến bao giờ?
"Bốn bác sĩ của Trung tâm Y tế huyện Phù Mỹ (Bình Định), chỉ biết khám “sờ” rồi đứng nhìn cháu Hằng chết tức tưởi" chỉ vì cái cơ chế lọc ngược cho phép loại bỏ cái tốt, chọn cái tồi "các “bác sĩ xã” với trình độ chuyên tu, đào tạo để phục vụ cho tuyến xã, nhưng luôn được lãnh đạo trung tâm y tế ưu ái, cất nhắc vào những vị trí trưởng khoa, trực chính, còn những các bác sĩ có trình độ chuyên môn và trách nhiệm trong nghiệp vụ thì “hất” ra ngoài nên nhiều bác sĩ giỏi đã phải ngậm ngùi bỏ quê hương, chuyển đi nơi khác."
Cơ chế xã hội này đang cho phép cấp trên dùng người tùy tiện, còn kẻ được dùng thì có quyền sinh sát, định đoạt số phận đồng nghiệp và sự phát triển của đơn vị như thế này "Ông Võ Văn Hòa, Bí thư Huyện ủy Phù Mỹ, cũng thừa nhận, từ ngày ông Đỗ Văn Hoàng lên làm Giám đốc Trung tâm y tế huyện Phù Mỹ, bác sĩ giỏi ở đây bỏ đi rất nhiều." Đọc "Bé gái chết tức tưởi tại BV: Bác sĩ chỉ… sờ"(http://vtc.vn/2-309971/xa-hoi/be-gai-chet-tuc-tuoi-tai-bv-bac-si-chi-so.htm)
Với cách thức tổ chức & quản trị xã hội như vậy, thì việc một ai đó cuối đời phải thốt lên rằng sự nghiệp của 1 đơn vị, thậm chí cả một mảng hoạt động xã hội "tuyệt tự", là chuyện hiển nhiên: Đọc "Khoa học Việt Nam có đang đứng trước nguy cơ “tuyệt tự”" (http://dantri.com.vn/c673/s673-513852/Khoa-hoc-Viet-am-co-dang-dung-truoc-nguy-co-tuyet-tu.htm)
8/12/2011: Thực trạng bi đát của quản lý y tế vĩ mô: Còn "choáng", "sốc" đến bao giờ?
Tuesday, November 15, 2011
Trans-Pacific Partnership
Dù lý do nào là động lực chính thúc đẩy Việt nam bước lên chiếc thuyền TPP, lịch sử chắc chắn sẽ ghi nhận việc tham gia TPP là một quyết định sáng suốt, định hình số phận dân tộc trong thế kỷ 21 này!
Và tầm quan trọng của Khối TPP sẽ hiển hiện rõ trong 10-15 năm tới!
- Thông tin Văn phòng Tổng thống Mỹ: http://www.ustr.gov/tpp
- Thong tin cua chinh phu Australia: http://www.dfat.gov.au/fta/tpp/index.html
- A brief background on the framework and the TPP
- Đánh giá chuyên gia: The TPP, APEC and East Asian trade strategies
"The so-called platinum standards the US is pushing for in the TPP — stronger intellectual property rights, stronger labour and environmental standards and regulatory discipline of state-owned enterprises — will make it hard for developing countries and transitional economies to join."
But the highlighted standards are exactly what the Vietnamese need to modernize their economy and thus society!
- Dư luận chính thống VN:
QĐND: TPP đang làm thay đổi diện mạo châu Á-Thái Bình Dương
VN Business Forum: TPP Việt Nam – Hoa Kỳ: Cơ hội vàng cho nền kinh tế Việt Nam
SGTT: TPP - tự do thương mại xuyên Thái Bình Dương
SGTT: TPP: người mở đường
Dân trí: TPP - hạt giống cho một tập hợp các thỏa thuận rộng lớn hơn?
Tuần Việt Nam: TPP-12: Từ nay khó đủng đỉnh (bài viết rất tốt của Hoàng Dũng Nhân ngày 17/11/2011.)
...
Và tầm quan trọng của Khối TPP sẽ hiển hiện rõ trong 10-15 năm tới!
(Ảnh tại APEC 2010, bao gồm cả thủ tướng Nhật, http://www.flickr.com/photos/gobiernodechile/5178312541/)
(Ảnh TPP 2011, Hawaii,
http://farm7.static.flickr.com/6035/6338587872_ea3aa440cf_b.jpg)
- Thông tin Văn phòng Tổng thống Mỹ: http://www.ustr.gov/tpp
- Thong tin cua chinh phu Australia: http://www.dfat.gov.au/fta/tpp/index.html
- A brief background on the framework and the TPP
- Đánh giá chuyên gia: The TPP, APEC and East Asian trade strategies
"The so-called platinum standards the US is pushing for in the TPP — stronger intellectual property rights, stronger labour and environmental standards and regulatory discipline of state-owned enterprises — will make it hard for developing countries and transitional economies to join."
But the highlighted standards are exactly what the Vietnamese need to modernize their economy and thus society!
- Dư luận chính thống VN:
QĐND: TPP đang làm thay đổi diện mạo châu Á-Thái Bình Dương
VN Business Forum: TPP Việt Nam – Hoa Kỳ: Cơ hội vàng cho nền kinh tế Việt Nam
SGTT: TPP - tự do thương mại xuyên Thái Bình Dương
SGTT: TPP: người mở đường
Dân trí: TPP - hạt giống cho một tập hợp các thỏa thuận rộng lớn hơn?
Tuần Việt Nam: TPP-12: Từ nay khó đủng đỉnh (bài viết rất tốt của Hoàng Dũng Nhân ngày 17/11/2011.)
...
Monday, November 14, 2011
Đặc tính người Việt: tính không chuyên nghiệp tồn tại cả trong những người chuyên nghiệp nhất!
Sống trong vùng khí hậu nhiệt đới, ăn sao cũng qua ngày mặc sao cũng không chết rét, thành ra dân ta thói quen dễ dãi trong lo nghĩ.
Đánh Tây đuổi Mỹ đi rồi, 4000 năm ta lại là ta. Và sự tùy tiện/tùy hứng/trong lời nói và việc làm, nói một đằng làm một nẻo, nay nói thế này mai quyết thế khác, suy nghĩ không đến nơi đến chốn trước khi nói/ra quyết định, v.v. ai cũng thấy khắp mọi nơi, ở nhiều người, nhất là những người có quyền, có trách nhiệm. Từ đó mà mấy năm trước dân ta sáng tạo ra một khái niệm mới "NHÂN TAI" để nói lên hậu quả tai hại do chính con người do thiếu năng lực và/hoặc thiếu đạo đức gây nên cho tập thể, cộng đồng xã hội, dân tộc.
Điều ấy tưởng chừng không thể không xẩy ra ở những vận động viên chuyên nghiệp- những người sự nghiệp gắn liền với khổ luyện thành tài. Vậy mà Phạm Văn Mách đã ham chơi và ... Tăng 5kg, Phạm Văn Mách mất ngôi vô địch thế giới !
http://thethao.tuoitre.vn/The-thao/464977/Tang-den-5kg-Pham-Van-Mach-mat-ngoi-vo-dich-the-gioi.html
Mách đã chọn đa mục tiêu cho cuộc đời mình thì cứ dũng cảm mà đi, thì đừng nên trách cứ người hâm mộ. Tâm sự của Mách: http://vn.news.yahoo.com/ph-m-v-n-m-ch-t-b-040507525.html hay ở đây: http://vtc.vn/13-309815/van-hoa/pham-van-mach-toi-bi-vui-dap-danh-hoi-dong.htm
Đánh Tây đuổi Mỹ đi rồi, 4000 năm ta lại là ta. Và sự tùy tiện/tùy hứng/trong lời nói và việc làm, nói một đằng làm một nẻo, nay nói thế này mai quyết thế khác, suy nghĩ không đến nơi đến chốn trước khi nói/ra quyết định, v.v. ai cũng thấy khắp mọi nơi, ở nhiều người, nhất là những người có quyền, có trách nhiệm. Từ đó mà mấy năm trước dân ta sáng tạo ra một khái niệm mới "NHÂN TAI" để nói lên hậu quả tai hại do chính con người do thiếu năng lực và/hoặc thiếu đạo đức gây nên cho tập thể, cộng đồng xã hội, dân tộc.
Điều ấy tưởng chừng không thể không xẩy ra ở những vận động viên chuyên nghiệp- những người sự nghiệp gắn liền với khổ luyện thành tài. Vậy mà Phạm Văn Mách đã ham chơi và ... Tăng 5kg, Phạm Văn Mách mất ngôi vô địch thế giới !
http://thethao.tuoitre.vn/The-thao/464977/Tang-den-5kg-Pham-Van-Mach-mat-ngoi-vo-dich-the-gioi.html
Mách đã chọn đa mục tiêu cho cuộc đời mình thì cứ dũng cảm mà đi, thì đừng nên trách cứ người hâm mộ. Tâm sự của Mách: http://vn.news.yahoo.com/ph-m-v-n-m-ch-t-b-040507525.html hay ở đây: http://vtc.vn/13-309815/van-hoa/pham-van-mach-toi-bi-vui-dap-danh-hoi-dong.htm
Quốc Hội và Chính Phủ nên học tập Malaysia về cách quản lý chất lượng đào tạo Đại học/Cao đẳng !
Hiện trạng GD ĐH ngoài công lập của bạn:
" The Malaysian Quality Evaluation Scheme (MyQuest) has audited around half of the country's 403 private colleges but has found only 60% of them could be ranked as 'satisfactory' under its non-mandatory audit scheme.
Only three of the 210 colleges that agreed to the audit, including a medical school, received scores of over 90%.
The 403 private institutions were invited to the audit carried out for the first time this year. However, not all of the 300 or so who agreed were ready to be inspected, according to the ministry, explaining why only 60% of institutions had been audited."
....
"Under the latest audit, figures showed that 20 colleges or 10% of those audited were rated 'excellent' (five star), 60 'very good' (four-star), 55 'good' (three star) and 35 'satisfactory', with the rest described as poor. "
Giải pháp:
1) Ban hành luật và Kiểm định để kiểm soát chất lượng:
"The audit results come as the ministry is amending the laws governing private institutions, under a Private Institution of Higher Learning Act that will include sterner penalties for private institutions that do not meet certain criteria. The amendments are expected to be presented in parliament in 2012.
The legislation is part of the government's attempt to crack down on sub-standard or even fraudulent private providers, not just by tightening up the law but also by ensuring the regulations are properly implemented.
All courses must now be approved by the registrar general after being given a quality stamp by the Malaysian Qualifications Agency."
2) Hủy bỏ quyết định thành lập/Giải tán những trường không đủ điều kiện:
"In April the higher education ministry said it had cancelled the setting up of 59 private colleges and deregistered 28 others between 2009 and 2010 over quality issues. Some 47 institutions were fined in the first half of this year compared to same number during the whole of last year and just nine in 2009, the ministry said."
http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20111112205637185
" The Malaysian Quality Evaluation Scheme (MyQuest) has audited around half of the country's 403 private colleges but has found only 60% of them could be ranked as 'satisfactory' under its non-mandatory audit scheme.
Only three of the 210 colleges that agreed to the audit, including a medical school, received scores of over 90%.
The 403 private institutions were invited to the audit carried out for the first time this year. However, not all of the 300 or so who agreed were ready to be inspected, according to the ministry, explaining why only 60% of institutions had been audited."
....
"Under the latest audit, figures showed that 20 colleges or 10% of those audited were rated 'excellent' (five star), 60 'very good' (four-star), 55 'good' (three star) and 35 'satisfactory', with the rest described as poor. "
Giải pháp:
1) Ban hành luật và Kiểm định để kiểm soát chất lượng:
"The audit results come as the ministry is amending the laws governing private institutions, under a Private Institution of Higher Learning Act that will include sterner penalties for private institutions that do not meet certain criteria. The amendments are expected to be presented in parliament in 2012.
The legislation is part of the government's attempt to crack down on sub-standard or even fraudulent private providers, not just by tightening up the law but also by ensuring the regulations are properly implemented.
All courses must now be approved by the registrar general after being given a quality stamp by the Malaysian Qualifications Agency."
2) Hủy bỏ quyết định thành lập/Giải tán những trường không đủ điều kiện:
"In April the higher education ministry said it had cancelled the setting up of 59 private colleges and deregistered 28 others between 2009 and 2010 over quality issues. Some 47 institutions were fined in the first half of this year compared to same number during the whole of last year and just nine in 2009, the ministry said."
http://www.universityworldnews.com/article.php?story=20111112205637185
Sunday, November 13, 2011
Khi trí tuệ của dân tộc không được phát huy
Khi trí tuệ của dân tộc không được phát huy
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-11-11-ba-cau-chuyen-hien-tai
thì tất nhiên là chúng ta chỉ làm được những việc dễ mà Ngô Minh ví "CHÚNG TA ĐANG XẺ THỊT TỔ QUỐC MÌNH ĐỂ SỐNG". Vì còn gì dễ hơn là bán gia sản cha ông để lại mà sống, mà hưởng thụ!
Nhưng chúng ta không chỉ phá gia chi tử, chúng ta còn vay mượn để đầu tư lãng phí, tham nhũng (Vinashin, PMU18, PCI), v.v. mỗi năm 4-5 tỷ đô la là gì nếu không phải là vay của hồi môn của con cháu...mà chúng ta tin là chúng nó sẽ trả nợ hộ được: "Tại diễn đàn Quốc hội, ngày 28/10, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ cho biết, tỷ lệ nợ công năm 2011 khoảng 54,6% GDP và năm 2012 ước khoảng 58,4%." (xem
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-11-11-ba-cau-chuyen-hien-tai
thì tất nhiên là chúng ta chỉ làm được những việc dễ mà Ngô Minh ví "CHÚNG TA ĐANG XẺ THỊT TỔ QUỐC MÌNH ĐỂ SỐNG". Vì còn gì dễ hơn là bán gia sản cha ông để lại mà sống, mà hưởng thụ!
Nhưng chúng ta không chỉ phá gia chi tử, chúng ta còn vay mượn để đầu tư lãng phí, tham nhũng (Vinashin, PMU18, PCI), v.v. mỗi năm 4-5 tỷ đô la là gì nếu không phải là vay của hồi môn của con cháu...mà chúng ta tin là chúng nó sẽ trả nợ hộ được: "Tại diễn đàn Quốc hội, ngày 28/10, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ cho biết, tỷ lệ nợ công năm 2011 khoảng 54,6% GDP và năm 2012 ước khoảng 58,4%." (xem
Bộ trưởng Vương Đình Huệ đã hành động như thế nào?)
Friday, November 11, 2011
Con trai thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được đề bạt làm thứ trưởng Bộ Xây dựng
Sinh năm 76, nếu có năng lực, đến tuổi 35 làm thứ bộ trưởng chẳng phải là chuyện lạ trong các thể chế dân chủ. Còn ở nước Việt mình trong cái cơ chế xã hội hiện tại, dù có tài đến đâu, nếu không là con bố Dũng thì làm sao có thể lên được thế này. Chỉ mong là Nguyễn Thanh Nghị, dù sao cũng đã được học hành tử tế, lại nhờ cha mà không phải uốn mình luồn lách, không phải thủ đoạn bon chen thất nhân cách, sẽ làm quan một cách tử tế cho dân tộc được nhờ.
http://vanban.chinhphu.vn/vanbanpq/lawdocs/QD2011TTG.PDF?id=110160
Xem thêm tiểu sử: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Thanh_Ngh%E1%BB%8B
http://vanban.chinhphu.vn/vanbanpq/lawdocs/QD2011TTG.PDF?id=110160
Xem thêm tiểu sử: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Thanh_Ngh%E1%BB%8B
Wednesday, November 9, 2011
Cảm xúc của Thùy Minh: "Khi đàn ông tuyệt vọng"
Thật thú vị, Thùy Minh có cái nhìn rất vật chất về cái sự chưa được văn minh lắm của đàn ông nước mình. Thay vì thái độ đó có thể vì không tự tin để bắt quen, hay còn e dè do văn hóa mình coi cái sự thấy gái đẹp sấn lại làm quen là sỗ sàng, v.v. thì nàng nhìn thấy đó là do nhu cầu ở phía thấp chưa được thỏa mãn nên chưa dám đối diện phía trên...http://sgtt.vn/Nguyet-san/Phong-cach/154968/Dan-ong-huyt-sao-khi-tuyet-vong.html
Về phần nào đó cách nhìn hay ho này có liên quan tới cái lý thuyết của Maslow về need hierarchy- khi nhu cầu bậc thấp như tứ khoái và cao hơn chút là tiền bạc địa vị chưa thỏa mãn thì người ta chưa vươn tới cái nhu câù hoàn thiện con người; http://en.wikipedia.org/wiki/Maslow's_hierarchy_of_needs
Về phần mình, Thùy Minh có biết gái Tây nghĩ gì về đàn ông Việt mình không? Sự khác biệt văn hóa lý giải những khác biệt về ứng xử, lựa chọn và nhiều điều khác nữa... http://phunutoday.vn/xahoiol/doisong/201111/Loi-tran-tinh-cua-co-Tay-e-ve-viec-bi-dan-ong-Viet-che-2108882/
Về phần nào đó cách nhìn hay ho này có liên quan tới cái lý thuyết của Maslow về need hierarchy- khi nhu cầu bậc thấp như tứ khoái và cao hơn chút là tiền bạc địa vị chưa thỏa mãn thì người ta chưa vươn tới cái nhu câù hoàn thiện con người; http://en.wikipedia.org/wiki/Maslow's_hierarchy_of_needs
Về phần mình, Thùy Minh có biết gái Tây nghĩ gì về đàn ông Việt mình không? Sự khác biệt văn hóa lý giải những khác biệt về ứng xử, lựa chọn và nhiều điều khác nữa... http://phunutoday.vn/xahoiol/doisong/201111/Loi-tran-tinh-cua-co-Tay-e-ve-viec-bi-dan-ong-Viet-che-2108882/
Tuesday, November 8, 2011
QUANG DŨNG: "những hiệp sĩ mang cây bút vì con người mà xông pha mà hy sinh"
Trăn trở của Quang Dũng để được đích thực là mình. Ông cũng chỉ rõ con đường làm con người bị tha hóa , biến một số những người thực có năng lực trở thành những kẻ đa nhân cách. Quang Dũng và nhiều nhân cách khác đã quá trung thực với bản thân và với cuộc sống mà không biến dị nổi, mà có giả biến dị được- như con thằn lằn đổi màu- thì chắc gì đã có ai cho tồn tại. Ngoài những vấn đề ấu trĩ của đường lối lúc đó, có các động lực khác- tham vọng hơn người và sự ghen tức của những kẻ kém tài- sẽ đẩy cuộc đời ông vào sự cùng kiệt, loại ông ra khỏi dòng chảy mà ông đã "quyết hiến dâng cả tim óc và máu nóng".
http://www.viet-studies.info/LaiNguyenAn_QuangDung_MayYNghiVeTho.htm
Ngày nay, xây dựng lại tương lai cho Dân tộc chỉ có một con đường đó là làm cho nước Việt đồng nghĩa với những NHÂN CÁCH "nhiều khí khái, có nhiều tự trọng và có một cái ý thức rõ rệt về trách nhiệm của mình" cộng với những giá trị đa văn hóa trong một thế giới với khoảng cách giữa các dân tộc đang thu ngắn hơn bao giờ hết!
http://www.viet-studies.info/LaiNguyenAn_QuangDung_MayYNghiVeTho.htm
Ngày nay, xây dựng lại tương lai cho Dân tộc chỉ có một con đường đó là làm cho nước Việt đồng nghĩa với những NHÂN CÁCH "nhiều khí khái, có nhiều tự trọng và có một cái ý thức rõ rệt về trách nhiệm của mình" cộng với những giá trị đa văn hóa trong một thế giới với khoảng cách giữa các dân tộc đang thu ngắn hơn bao giờ hết!
Monday, November 7, 2011
Chùa Phật tích
A) Ngoài những tấm ảnh ở đây: https://www.issi.gov.vn/vi/mlfolder.2007-05-02.8698124779/mlnewsfolder.2007-05-02.8923438939/mlnews.2009-02-26.3929298660
C) Còn đây là hình ảnh còn thấy trước khi chùa bị xây mới cách đây 2-3 năm:
http://www.flowerpictures.net/Freebeautifulpictures/vietnam/pagoda/others_pagoda/Phat_tich.html
1. Pagode Vạn Phúc. Clocher portique après d'montage (?). Chùa Vạn Phúc: Phía sau gác chuông. Bắc Ninh, 1937
2. Pagode Vạn Phúc. Pavillon de la Cloche. Facade Nord. Chùa Vạn Phúc: Gác chuông mặt phía Bắc. Bắc Ninh, 1929
3. Pagode Vạn Phúc: Rhinocéros en pierre No.9. Chùa Vạn Phúc: Tê giác đá số 9. Bắc Ninh, 1929
4. Colline située derrière le sanctuaire de la pagode de Vạn Phúc. Dégagement complet du monument. Đồi nằm sau chính điện Chùa Vạn Phúc. Hành lang đồng bộ với tòa nhà. Bắc Ninh, 1937
5. Pagode Vạn Phúc. Portique extérieure, facade Sud, Chùa Vạn Phúc: Cổng vào phía Nam. Bắc Ninh, 1929
B) Trong tài liệu này ( Bulletin de l'Ecole française d'Extrême-Orient , Year 1942, Volume 42, Issue 42 ,pp. 213-214) tác giả còn nói đến nhiều tấm ảnh khác đã sử dụng khi trùng tu chùa năm 1940-1941. http://www.persee.fr/web/revues/home/prescript/article/befeo_0336-1519_1942_num_42_1_5500#C) Còn đây là hình ảnh còn thấy trước khi chùa bị xây mới cách đây 2-3 năm:
http://www.flowerpictures.net/Freebeautifulpictures/vietnam/pagoda/others_pagoda/Phat_tich.html
Xem thêm Website về Văn hóa Việt nam do Rockefeller Foundation tài trợ: http://www.culturalprofiles.net/viet_nam/Directories/Vi_ACYAIw-7879_ADs-t_Nam_Cultural_Profile/-1497.html
Location:Ha Noi, VN
thôn Phật Tích, Tiên Du, Bac Ninh Province, Vietnam
Subscribe to:
Posts (Atom)