Trang

Thursday, March 1, 2012

Tin tốt lành về TPP và an ninh Biển Đông

File:P-4 Countries 162E.svg
http://en.wikipedia.org/wiki/Trans-Pacific_Strategic_Economic_Partnership
Số phận bắt dân tộc ta luôn chịu những thử thách thời đại. Lựa chọn hành xử như thế nào trước thách thức ấy của những người cầm quyền quyết định vận mệnh dân tộc.
Và nay lịch sử dân tộc lại chứng kiến những sự oái oăm lựa chọn giữa con đường chuyên chế  của Trung quốc đề cao vai trò của quan chức trong hệ thống với chế độ dân chủ văn minh, đề cao vai trò con người trong xã hội của các cường quốc Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc,v.v.. Về mặt đảng Việt nam thì, như TBT Trọng vừa phát biểu, chỉ còn hai người bạn chính là ĐCS Cu-ba và Trung quốc. Nhưng Trung quốc ngày nay lộ rõ hình cộng sản-phong kiến, đang muốn khôi phục lại đế chế Đại Hán, bao gồm cả "Giao chỉ" này, mà mục tiêu trước tiên là Biển Đông hay Biển Giao chỉ thời Hán thuộc.
Tình thế này thúc đẩy chúng ta phải lựa chọn: hoặc là xuôi tay trở thành thuộc-quốc của Bắc kinh hoặc cố mà gìn giữ sự nghiệp cha ông hơn 1000 năm qua đã gìn giữ được. Lựa chọn làm bạn với mọi quốc gia, đặc biệt Mỹ để mong không bị Trung quốc thôn tính là sự éo le vì về phương diện tư tưởng và tổ chức chính trị thì tìm đồng minh ở đảng cộng sản Trung quốc, mà về phương diện quân sự- nếu muốn độc lập dân tộc- thì phải tìm mọi cách, tìm đồng minh khác giúp Việt nam có thể khắc chế sự hiếu chiến của nhà cầm quyền Bắc kinh!
Lựa chọn tham gia TPP vì thế hết sức quan trọng cho tương lai dân tộc. Việt Nam tham gia thành lập Khối Kinh tế chiến lược/Mậu dịch tự do xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership) rõ ràng không chỉ có ý nghĩa chiến lược về kinh tế xã hội mà còn có ý nghĩa quyết định sự toàn vẹn lãnh thổ.
Tất nhiên, bước chân lên con tàu TPP,  đảng cầm quyền hiểu việc dân chủ hóa đất nước là điều tất nhiên mà chỉ có thể trì hoãn chứ không thể chống lại mãi. Nhìn qua Căm pu chia với sự trưởng thành và củng cố vị trí của đảng NDCM của ông Hun-Sen, hay nhìn sang Miến điện với sự dũng cảm của chính quyền quân sự chấp nhận vai trò của các đảng phái đối lập, đặc biệt đảng của bà Aung San Suu Kyi, rõ ràng người cộng sản Việt Nam, với truyền thống hy sinh vì độc lập dân tộc, không có gì phải sợ sự dân chủ hóa thực sự.
Đảng của những nhà độc tài quân sự Miến điện dám chấp nhận sống chung với những người bất đồng chính kiến, chấp nhận chia sẻ quyền lực với chính nhân dân mình để tránh cho dân tộc Miến điện lệ thuộc vào Trung quốc, thì chắc chắn những người cộng sản Việt Nam chân chính cũng đủ nghị lực làm điều đó. Vì thế đảng cộng sản Việt Nam có trở nên đội tiên phong của dân tộc, mạnh mẽ dẫn dắt dân tộc trên chuyến tàu của văn minh và thịnh vượng chung TPP hay không chỉ phụ thuộc duy nhất vào năng lực trí tuệ, đạo đức và lòng dũng cảm của những đảng viên chân chính hôm nay!
Aung San Suu Kyi on the campaign trail in Hlegu Township,
Rangoon Division, on Feb. 15. (Photo: The Irrawaddy)

Tuần này có hai tin tốt lành cho dân tộc ta:
- Hôm 29/2, theo AP, phó đại diện thương mại chính phủ Mỹ Demetrios Marantis, người vừa đến Hà Nội tuần trước cho biết Mỹ sẽ giúp Philipine đáp ứng các yêu cầu tham gia TPP cùng với Mỹ, Việt Nam và bảy nước khác. (Đọc: US offers Philippines help to join trade pact)
- Hôm 28/2 cũng theo AP, tại Washington, đô đốc Robert Willard, tư lệnh Thái Bình Dương, cho biết Quân đội Mỹ phải có mặt tại Biển Đông để đảm bảo an ninh hàng hải. (Đọc: Admiral: US Needed for South China Sea Security)
Phân tích quan trong của Raymond Burhardt, nguyên Đại sứ Mỹ tại VN 2001-2004, về nội tình đàm phán TPP: US, Vietnam Begin Tough Trade Talks
13/4/2012: phân tích nội tình đàm phán TPP: Trustbusters

Why the Obama Administration is targeting Malaysia and Vietnam in the trans-Pacific trade talks.


"Vietnam Joins Trans-Pacific Partnership Talks

In November 2010, the United States and other negotiating parties welcomed Hanoi’s decision to join the TPP negotiations, though both Vietnam’s interest and the welcome extended by other countries were somewhat surprising. Vietnam is the least developed economy among the prospective TPP members, and also by far the most “mixed” economy—market and non-market— among the nine. State-owned enterprises (SOE), are subsidized by generous loans from state-owned banks, and are an important feature of Vietnam’s economic system, which closely resembles China’s “state capitalism” model. One of Washington’s major goals for the TPP is a trade agreement in which private and state-owned companies compete on a level playing field. This goal reflects the serious American frustration with what it sees as unfair advantages that Chinese SOEs have in world trade.

This state enterprise issue will complicate Vietnam’s ability to negotiate successfully the country’s entrance into the TPP. Because of frustration with Chinese SOEs—and not just on the part of the United States—there will be less tolerance than there might have been five years ago for Vietnam retaining the advantages it gives to its state companies.

Our Strategic Partnership

The administration’s “pivot” or “rebalancing” policy is fundamentally about giving the world’s most economically dynamic region the attention it deserves. But U.S. refocus on the Asia-Pacific region includes cooperation with China’s nervous neighbors in hedging against how Beijing might use its increased power and influence. With a long history of troubled relations with its huge neighbor, Vietnam is a logical partner. Many activities in the last three years, particularly naval, have signaled U.S.-Vietnamese strategic convergence.

This convergence between the United States and Vietnam, including welcoming Hanoi into the TPP negotiating group, is a significant piece of the “pivot” policy. During the 10th Anniversary Commemoration last December, both American and Vietnamese officials commented that Vietnam’s entrance into the TPP negotiations was a “strategic decision” by both Hanoi and Washington. While these are trade talks, they are made possible by joint strategic alignment and mutual trust.

A common interest in regional peace and security could help to smooth the way toward agreement, but tough negotiations lie ahead. Vietnam’s negotiating partners will insist on a high-quality trade and investment agreement that will require transparency, protection of intellectual property rights, labor rights, and environmental protection as well as restraints on advantages given to SOEs.

For Vietnam, requirements to liberalize and modernize its economy come at a time of serious economic problems and heated internal political debate regarding the country’s direction. Inflation in Vietnam has repeatedly surged into double digits in the past few years, twice spiking well above 20 percent. Vietnam’s stock markets in 2011 were the worst performing in Asia, pledges of foreign direct investment declined, and all three major ratings agencies downgraded the country’s sovereign credit rating.

Vietnam’s top leaders recognize that these are serious problems, but have sharp disagreements about how to deal with them. A major issue of debate is how much to reform the system of SOEs. State banks are burdened by bad loans to these enterprises and many are performing poorly. The multi-billion dollar default of Vietnam’s shipbuilding industry group—Vinashin—in 2010 intensified the SOE debate.

Some are asking if Vietnam’s internal debates, along with US concerns about Vietnamese SOEs, will prevent both countries from reaching agreement in the TPP talks. Vietnam’s successful conclusion of the TPP negotiations will require concessions by Hanoi as well as its negotiating partners, including the United States. Success will require that both give priority to the strategic partnership that has been forged in recent years.

The United States has identified Vietnam as one of its important new strategic partners in Asia. Vietnam sees America as the key to maintaining strategic balance in Southeast Asia. Many of us who have witnessed the bilateral relationship go from war to partnership within 35 years hope that that this strategic shared vision will give trade negotiators the incentive needed to find common ground.

(Raymond Burghardt served as U.S. Ambassador to Vietnam, 2001-2004. Currently, he is Director of East- West Seminars at the East-West Center. Note: This commentary originally appeared as an EWC Asia Pacific Bulletinarticle on Feb. 29.)
"

No comments:

Post a Comment