Wednesday, April 30, 2014
Phê bình chính trị của Đỗ ngọc Yên đối với luận văn Nhã Thuyên
- "...khi đọc kỹ luận văn của Đỗ Thị Thoan, người ta chẳng hề thấy phản biện thơ ca đâu, mà chỉ thấy sự cổ vũ nhiệt thành, sự kích động mạnh mẽ cho những phần tử nổi loạn và phản kháng xã hội."
- "...để nhận được tiền tài trợ buộc Đỗ Thị Thoan phải tiến từ phản biện thơ ca đến phản kháng xã hội như một logic tất yếu, mà những kẻ chống đối Nhà nước ta ở trong và ngoài nước luôn chú tâm, coi đó là một mục tiêu tối quan trọng cần đạt tới. Thậm chí, vì làm tiền mà Đỗ Thị Thoan sẵn sàng bán đứng tất cả những điều thiêng liêng nhất mà lương tâm người trí thức cũng như pháp luật nước ta không cho phép."
- "...để nhận được tiền tài trợ buộc Đỗ Thị Thoan phải tiến từ phản biện thơ ca đến phản kháng xã hội như một logic tất yếu, mà những kẻ chống đối Nhà nước ta ở trong và ngoài nước luôn chú tâm, coi đó là một mục tiêu tối quan trọng cần đạt tới. Thậm chí, vì làm tiền mà Đỗ Thị Thoan sẵn sàng bán đứng tất cả những điều thiêng liêng nhất mà lương tâm người trí thức cũng như pháp luật nước ta không cho phép."
- "Mượn cớ nghiên cứu khoa học thông qua cái gọi là luận văn cao học, Đỗ Thị Thoan không chỉ bênh vực mà còn tiếp tay và tự cho mình là người đồng tham dự vào cái gọi là thực hành thơ của những phần tử giả danh thơ trong nhóm Mở Miệng để chống đối xã hội. "
- "Nhã Thuyên còn tố cáo Đảng và Nhà nước ta bóp nghẹt tự do sáng tạo của nghệ sĩ, đòi thiết lập một chế độ đa nguyên chính trị"
Đọc chi tiết: "Thực chất vấn đề đằng sau cái gọi là VỊ TRÍ CỦA KẺ BÊN LỀ (1)
(Đỗ Ngọc Yên)"
http://nguyenhuuquy.vnweblogs.com/print/2195/451867
Về Đỗ Ngọc Yên:
(http://giadinh.net.vn/van-hoa/nha-van-do-ngoc-yen-bi-to-dao-van-20110415031511326.htm, 16/4/2011)
(http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/kieu-viet-chan-dung-cua-do-ngoc-yen.html#, 12/4/2011)
Tuesday, April 29, 2014
Nguyễn Hưng Quốc (voatiengviet, 28/4): Trận chiến Nhã Thuyên
"Trong cuộc đối đầu này, chính quyền sẽ đối phó ra sao? Chắc chắn là không thể trấn áp được. Chính quyền bây giờ không đủ mạnh để mở đợt trấn áp trí thức như ngày xưa. Giải pháp nhượng bộ bằng cách thu hồi lại quyết định hủy bằng Thạc sĩ của Nhã Thuyên có vẻ cũng khó xảy ra. Đối với nhà cầm quyền Việt Nam, vấn đề thể diện rất quan trọng. Ngay cả khi họ sai sờ sờ, họ cũng hiếm khi nhận sai trừ phi đối diện với những áp lực quá lớn (như thời cải cách ruộng đất hoặc cuối thời bao cấp).
Cuối cùng, có lẽ Nhã Thuyên cũng khó lấy lại bằng Thạc sĩ. Nhưng sự mất mát ấy chỉ dừng lại ở phạm vi hành chính. Dưới mắt giới trí thức, trong nước cũng như ở hải ngoại, chị vẫn hoàn tất chương trình Thạc sĩ, hơn nữa, hoàn tất một cách xuất sắc. Bản luận văn của chị đã được phổ biến trên internet, có lẽ được nhiều người đọc hơn bất cứ một bản luận văn Thạc sĩ nào tại Việt Nam. Quan trọng nhất, chị trở thành biểu tượng của một trí thức bị đàn áp tại Việt Nam với những lý do hoàn toàn thuộc về học thuật.
Ý nghĩa của trận chiến chung quanh Nhã Thuyên không dừng lại ở bản thân chị. Tôi tin sau những làn sóng phản ứng mạnh mẽ của giới trí thức và truyền thông những tháng gần đây, các nhà tuyên huấn tại Việt Nam có lẽ sẽ phải ngừng chiến dịch lục lọi và trấn áp các luận văn từ Thạc sĩ đến Tiến sĩ, dưới mắt họ, có vấn đề về chính trị. Nhiều người, nhờ thế, sẽ thoát nạn.
Riêng tôi, tôi rất tin tưởng ở tương lai của Nhã Thuyên, với tư cách một người sáng tác cũng như với tư cách một nhà nghiên cứu."
Cuối cùng, có lẽ Nhã Thuyên cũng khó lấy lại bằng Thạc sĩ. Nhưng sự mất mát ấy chỉ dừng lại ở phạm vi hành chính. Dưới mắt giới trí thức, trong nước cũng như ở hải ngoại, chị vẫn hoàn tất chương trình Thạc sĩ, hơn nữa, hoàn tất một cách xuất sắc. Bản luận văn của chị đã được phổ biến trên internet, có lẽ được nhiều người đọc hơn bất cứ một bản luận văn Thạc sĩ nào tại Việt Nam. Quan trọng nhất, chị trở thành biểu tượng của một trí thức bị đàn áp tại Việt Nam với những lý do hoàn toàn thuộc về học thuật.
Ý nghĩa của trận chiến chung quanh Nhã Thuyên không dừng lại ở bản thân chị. Tôi tin sau những làn sóng phản ứng mạnh mẽ của giới trí thức và truyền thông những tháng gần đây, các nhà tuyên huấn tại Việt Nam có lẽ sẽ phải ngừng chiến dịch lục lọi và trấn áp các luận văn từ Thạc sĩ đến Tiến sĩ, dưới mắt họ, có vấn đề về chính trị. Nhiều người, nhờ thế, sẽ thoát nạn.
Riêng tôi, tôi rất tin tưởng ở tương lai của Nhã Thuyên, với tư cách một người sáng tác cũng như với tư cách một nhà nghiên cứu."
Blog / Nguyễn Hưng Quốc: Trận chiến Nhã Thuyên
Bãi Rác: Nhân đọc bản Lược Sử Kỳ Án Nhã Thuyên của Dương Tư...
Bãi Rác: Nhân đọc bản Lược Sử Kỳ Án Nhã Thuyên của Dương Tư...: http://giangnamlangtu.wordpress.com/2014/04/26/luoc-su-ky-an-nha-thuyen-2/ Hữu Thỉnh là nguồn gốc của mọi sai lầm trong kỳ án Nhã Thuyên....
"Quá giận mất khôn. Hận cá chém thớt. Cái thớt vẫn là Nhã Thuyên, lại là Nhã Thuyên. Để cho nhát dao chém xuống có sức mạnh chính nghĩa, một hội đồng khoa bảng được thành lập với nhiệm vụ thẩm định lại luận văn của Nhã Thuyên. Dùi đánh đục, đục phải đánh săng. Vì những lý do riêng, hiệu trưởng Đại Học Sư Phạm Hà Nội không dám cãi lời cấp trên, dựng lên một hội đồng thừa chức tước, thiếu cả trình độ lẫn tư cách, lén lén lút lút hợp thức hóa một quyết định phi pháp và vô đạo.
Đến đây việc của Nhã Thuyên không chỉ là việc giữa khách văn với nhau nữa. Buộc tội Nhã Thuyên phản động là việc của các nhà chính trị. Thẩm định (đi và lại) luận văn của Nhã Thuyên là việc của các nhà chuyên môn. Nhưng không thể tùy tiện tước học vị của bất cứ ai."
Monday, April 28, 2014
TỄU - BLOG: ĐẾN ĐH SƯ PHẠM HN CHUYỂN THƯ TỚI ÔNG HIỆU TRƯỞNG ĐHSP HN VỀ "VỤ NHÃ THUYÊN"
TỄU - BLOG: ĐẾN ĐH SƯ PHẠM HN CHUYỂN THƯ TỚI ÔNG HIỆU TRƯỞNG V...: Tường trình của Nguyễn Xuân Diện: ĐẾN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỂ ĐƯA THƯ CHO HIỆU TRƯỞNG PHẢN ĐỐI VỤ TƯỚC BẰNG CỦA CÔ ĐỖ THỊ THOAN...
Rất mong ông HT Nguyễn Văn Minh là người biết lắng nghe và dám sửa sai theo kiến nghị của 266 nhà nghiên cứu KH và giáo dục!
Rất mong ông HT Nguyễn Văn Minh là người biết lắng nghe và dám sửa sai theo kiến nghị của 266 nhà nghiên cứu KH và giáo dục!
Sunday, April 27, 2014
Người vô học - Trần Tuấn Tiến: Bênh Sởi - việc cần lưu ý!
Người vô học - Trần Tuấn Tiến: Bênh Sởi - việc cần lưu ý!:
(Dân trí) - Các bác sĩ y học cổ truyền Trung ương hướng dẫn người dân xông quả bồ kết, vỏ bưởi khô, tinh dầu chanh và tắm bằng các loại lá dân gian, dùng các bài thuốc; dinh dưỡng theo y học cổ truyền để phòng và chữa bệnh sởi
Xông quả bồ kết, tinh dầu chanh, lá dân gian chữa sởi hiệu quả
(Dân trí) - Các bác sĩ y học cổ truyền Trung ương hướng dẫn người dân xông quả bồ kết, vỏ bưởi khô, tinh dầu chanh và tắm bằng các loại lá dân gian, dùng các bài thuốc; dinh dưỡng theo y học cổ truyền để phòng và chữa bệnh sởi
>> Bạn có thể bị mắc sởi như thế nào?
>> Dinh dưỡng tăng cường miễn dịch, phòng dịch sởi
>> 3 điều cần “thuộc lòng” để phòng và trị bệnh sởi!
Dưới đây là các cách phòng, chữa bệnh sởi do Hội đồng chuyên môn Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương đưa ra, người dân có thể tham khảo và vận dụng ban đầu khi bệnh nhẹ hoặc xa cơ sở y tế. Nếu gần cơ sở y tế như bệnh viện nên đưa các cháu đến để được khám và điều trị đầy đủ.
Vệ sinh môi trường:
Sởi là một bệnh lây qua đường hô hấp, vì thế vi rút sởi dễ dàng lây ra môi trường xung quanh. Để tiêu diệt vi rút sởi, có thể sử dụng phương pháp xông khói phòng ở và môi trường xung quanh bằng cách đốt vỏ khô quả bưởi hoặc quả bồ kết khô.
Tiếp đó đun nước củ sả hoặc nước cây mùi già lau cửa, bàn ghế, sàn nhà, đồ chơi và đồ dùng của trẻ.
Đối với nơi công cộng tập trung đông người (trường học, bệnh viện, bến tàu xe…), tùy theo điều kiện của cơ sở để vệ sinh môi trường sạch sẽ, chống lây chéo như dùng dung dịch có tinh dầu xả để lau, rửa làm sạch môi trường; Đốt các loại tinh dầu có tác dụng khử trùng như: Chanh, cam, bưởi, hương nhu….
Vệ sinh thân thể:
Người dân có thể dùng các loại lá mùi già, lá và vỏ quả bưởi, vỏ quả chanh đun nước tắm gội hoặc lau toàn thân. Thường xuyên vệ sinh răng, miệng, mắt, mũi. Tránh đến nơi có đông người: Trường học, bệnh viện, bến tàu xe,… nhất là vùng đang có dịch bệnh lưu hành.
Về ăn uống:
Cần ăn đủ chất, uống đủ nước. Có thể cho trẻ uống thêm nước đậu xanh cả vỏ để lấy nước uống. Uống bột sắn dây, nước ép rau diếp cá…
Ăn nhẹ dễ tiêu, chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. Vệ sinh sạch sẽ. Ở phòng thoáng mát, tránh gió lùa.
Bài thuốc y học cổ truyền cho giai đoạn khởi phát và toàn phát:
Lấy các loại lá gồm: lá kinh giới, lá sài đất, lá diếp cá, lá bồ công anh, lá dâu (từ 8 - 12g); lá tre (12 - 20g); cỏ nhọ nồi (12 - 16g); Hạt muồng sao, cam thảo nam (4 - 8g), hoặc mía (3 khẩu). Cho tất cả các vị thuốc trên vào sắc cùng 02 bát nước, trong 20 phút. Uống lúc thuốc còn ấm. Ngày uống 01 thang, chia đều 3-4 lần. Uống từ 3-5 ngày.
Nếu bệnh nhân xuất hiện ho có thể dùng thêm bài thuốc chữa ho, bằng cách lấy lá húng chanh (12 - 20g), lá hẹ (8 -– 10g). 03 lát quả quất hấp cách thủy với 5g đường phèn (thêm 50ml nước) hoặc 50ml nước mía. Lấy nước uống chia 3-4 lần trong ngày.
Nếu sởi khó mọc: lấy cây mùi già hoặc hạt mùi giã nát với rượu sát khắp người.
Bài thuốc cho giai đoạn sởi lặn:
Lấy lá dâu hoặc quả dâu chín, cỏ nhọ nồi (mỗi thứ 6 - 12g); cam thảo nam hoặc cỏ ngọt, lá sen (mỗi thứ từ 6 -– 10g), thêm 10g đỗ đen, lấy 02 bát nước sắc còn nửa bát, uống ấm. Ngày uống 01 thang. Uống từ 5-7 ngày.
Tuy nhiên các bác sĩ y học cổ truyền cũng lưu ý, người dân có thể tham khảo và vận dụng ban đầu khi bệnh nhẹ hoặc xa cơ sở y tế. Nếu gần cơ sở y tế như bệnh viện nên đưa các cháu đến để được khám và điều trị. Trong giai đoạn sởi nhẹ theo dõi trẻ ở nhà thật chặt chẽ, nếu có những diễn biến bất thường cần đưa ngay trẻ tới bệnh viện nơi gần nhất.
Tú Anh
Saturday, April 26, 2014
Trận đánh lớn của ông Phạm vũ Luận: Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non?
- “Tôi học trường Tây để làm thầy giáo trường Ta" (NHÀ GIÁO NGUYỄN THIẾT THỰC)
"Tôi cảm thấy rằng giáo dục hiện thời không chỉ có phần đang làm hỏng những tâm hồn non trẻ, mà còn đang bào mòn sức lực của các thế hệ cha anh chúng. Đi làm để có tiền cho con ăn học, mà nhà trường-nơi con họ đang học, đâu có làm cho họ được yên thân.
Một hiện tượng không hiếm là, bất chấp năng lực bản thân và thực tế, để làm liều, để nhoi lên những vị trí vượt quá khả năng bằng mọi giá, rồi những phụ huynh bắt ép con cái học hành quá đỗi, hay chạy đua cho con vào những nơi học hành quá sức với trẻ, phải chăng cũng là những hậu quả của một nền giáo dục chưa trưởng thành-đã sản sinh ra những lớp người mãi mãi không trưởng thành-không thể tự lượng sức mình với lòng tham vô độ."
"Tôi có lạc hậu không khi cho rằng, muốn cải cách gì thì cải cách, nhưng trước hết cần phải cải cách hệ thống giáo dục, cải cách các nhà quản lý, các nhà giáo, phải làm cho môi trường giáo dục trong sạch, trước đã. Tôi nghĩ rằng vẫn đội ngũ nhà giáo như thế, vẫn chương trình SGK như thế, nhưng thầy thương yêu học trò, đừng vì thành tích mà lừa dối nhau, hãy hết mình trên lớp với những kiến thức trong sách giáo khoa, đừng bắt học trò đến nhà thầy học thêm…thì đã hạnh phúc lắm rồi.
Lương thầy còn thấp, ngân sách không đủ, thì nên chăng có thể thu tiền học phí, và những gia đình nghèo khổ thì nhà nước có thể giúp họ chi trả tiền học phí… Hãy nỗ lực để môi trường giáo dục được trong sạch, được chuyên nghiệp… sau rồi hãy tổ chức “trận đánh lớn”, mà chỉ khi đó mới tìm ra tướng lĩnh, sĩ quan, những người lính xả thân cho trận chiến sống còn này!"
- ĐỐT TIỀN DÂN LÀM SÁCH GIÁO KHOA: CHUYỆN CŨ NHẮC LẠI (Vũ Ngọc Tiến)
"Tôi không hề sốc trước sự nhảy múa tùy tiện của những con số trăm tỷ, ngàn tỷ tiền thuế của dân, trong cái dự án đổi mới CT&SGK; cũng chẳng hề ngạc nhiên khi ông Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nói lời đính chính, xin lỗi bàn dân thiên hạ, bởi tôi quá hiểu cách đốt tiền dân làm SGK của Bộ GD&ĐT từ lần thay sách hơn 10 năm trước. Có nhiều câu hỏi hoặc lời đàm tiếu trên mạng xã hội về ông Bộ trưởng, nhưng tôi lại thấy xót xa, thông cảm với ông; vì tôi cảm nhận có lẽ ông thật lòng muốn thay đổi từ tư duy đến cách làm sao cho CT&SGK lần này đỡ tốn kém và hiệu qủa nhất, nhưng ông cũng không thể ngờ các nhóm lợi ích ăn theo dự án trong Bộ đã cố tình chống lại, tạo nên một sự đã rồi khi ông đi vắng. Trong tâm thế ấy, tôi ngồi trầm tư hồi tưởng lại những gì đã thấy, đã nghe, đã viết . Thiết nghĩ, nó sẽ có ích cho bạn đọc và cho các nhà quản lý ở cấp cao nhất có quyền quyết định vận mệnh nền học nước nhà…"
"Tôi cảm thấy rằng giáo dục hiện thời không chỉ có phần đang làm hỏng những tâm hồn non trẻ, mà còn đang bào mòn sức lực của các thế hệ cha anh chúng. Đi làm để có tiền cho con ăn học, mà nhà trường-nơi con họ đang học, đâu có làm cho họ được yên thân.
Một hiện tượng không hiếm là, bất chấp năng lực bản thân và thực tế, để làm liều, để nhoi lên những vị trí vượt quá khả năng bằng mọi giá, rồi những phụ huynh bắt ép con cái học hành quá đỗi, hay chạy đua cho con vào những nơi học hành quá sức với trẻ, phải chăng cũng là những hậu quả của một nền giáo dục chưa trưởng thành-đã sản sinh ra những lớp người mãi mãi không trưởng thành-không thể tự lượng sức mình với lòng tham vô độ."
"Tôi có lạc hậu không khi cho rằng, muốn cải cách gì thì cải cách, nhưng trước hết cần phải cải cách hệ thống giáo dục, cải cách các nhà quản lý, các nhà giáo, phải làm cho môi trường giáo dục trong sạch, trước đã. Tôi nghĩ rằng vẫn đội ngũ nhà giáo như thế, vẫn chương trình SGK như thế, nhưng thầy thương yêu học trò, đừng vì thành tích mà lừa dối nhau, hãy hết mình trên lớp với những kiến thức trong sách giáo khoa, đừng bắt học trò đến nhà thầy học thêm…thì đã hạnh phúc lắm rồi.
Lương thầy còn thấp, ngân sách không đủ, thì nên chăng có thể thu tiền học phí, và những gia đình nghèo khổ thì nhà nước có thể giúp họ chi trả tiền học phí… Hãy nỗ lực để môi trường giáo dục được trong sạch, được chuyên nghiệp… sau rồi hãy tổ chức “trận đánh lớn”, mà chỉ khi đó mới tìm ra tướng lĩnh, sĩ quan, những người lính xả thân cho trận chiến sống còn này!"
- ĐỐT TIỀN DÂN LÀM SÁCH GIÁO KHOA: CHUYỆN CŨ NHẮC LẠI (Vũ Ngọc Tiến)
"Tôi không hề sốc trước sự nhảy múa tùy tiện của những con số trăm tỷ, ngàn tỷ tiền thuế của dân, trong cái dự án đổi mới CT&SGK; cũng chẳng hề ngạc nhiên khi ông Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nói lời đính chính, xin lỗi bàn dân thiên hạ, bởi tôi quá hiểu cách đốt tiền dân làm SGK của Bộ GD&ĐT từ lần thay sách hơn 10 năm trước. Có nhiều câu hỏi hoặc lời đàm tiếu trên mạng xã hội về ông Bộ trưởng, nhưng tôi lại thấy xót xa, thông cảm với ông; vì tôi cảm nhận có lẽ ông thật lòng muốn thay đổi từ tư duy đến cách làm sao cho CT&SGK lần này đỡ tốn kém và hiệu qủa nhất, nhưng ông cũng không thể ngờ các nhóm lợi ích ăn theo dự án trong Bộ đã cố tình chống lại, tạo nên một sự đã rồi khi ông đi vắng. Trong tâm thế ấy, tôi ngồi trầm tư hồi tưởng lại những gì đã thấy, đã nghe, đã viết . Thiết nghĩ, nó sẽ có ích cho bạn đọc và cho các nhà quản lý ở cấp cao nhất có quyền quyết định vận mệnh nền học nước nhà…"
TỄU - BLOG: BẢN DI CHÚC CỦA CHỊ CẤN THỊ THÊU - người phụ nữ Dương Nội đã bị bắt sáng nay 25/4/14
TỄU - BLOG: BẢN DI CHÚC CỦA CHỊ CẤN THỊ THÊU - NGƯỜI PHỤ NỮ ĐÃ...: Di chúc của chị Cấn Thị Thêu, người phụ nữ Dương Nội đã bị bắt sáng nay "Khi tôi bị bắt vào tù, tôi xin nhờ gia đình và bà ...
Thursday, April 24, 2014
Vụ Nhã Thuyên: Một bản nhận xét không có tính khoa học (viet-studies 24-4-14)
Vụ Nhã Thuyên: Một bản nhận xét không có tính khoa học (viet-studies 24-4-14)
"V. Kết luận
"V. Kết luận
Từ những gì đã phân tích trên đây, tôi đi tới mấy kết luận sau:
- Bản nhận xét của PGS.TS Phan Trọng Thưởng KHÔNG PHẢI LÀ MỘT BẢN NHẬN XÉT KHOA HỌC. Do không hướng tới mục đích khoa học, nên ông Phan Trọng Thưởng không đảm bảo tính khoa học trong các thao tác viết nhận xét. Văn bản của ông được viết ra trong một mục đích duy nhất: dùng chính trị để triệt hạ một luận văn khoa học. Nếu mượn ngôn ngữ của chính ông Phan Trọng Thưởng, thì có thể nói về bản nhận xét của ông như sau: « Về thực chất đây là một bản nhận xét chính trị trá hình,khoa học chỉ là cái cớ”.
- Vì thiếu tính khoa học nên bản nhận xét của ông Phan Trọng Thưởng đã không đánh giá được thực chất của luận văn của Đỗ Thị Thoan. Các lý do mà bản nhận xét đưa ra hoàn toàn không thuyết phục.
- Khi dựa trên các kết luận phi khoa học của ông Phan Trọng Thưởng, một trong các thành viên của Hội đồng Thẩm định lại luận văn của Đỗ Thị Thoan, để ra quyết định hủy bằng và phủ quyết luận văn này, ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐHSPHN, đã phạm phải một sai lầm trầm trọng trong việc điều hành các hoạt động khoa học ở trường đại học.
VI. Vĩ thanh
Ông Phan Trọng Thưởng quá lo sợ mà viết trong phần kết luận đoạn văn dưới đây (và có lẽ để dẹp đi nỗi lo sợ đó mà ông Hiệu trưởng ĐHSPHN đã ký quyết định thu hồi luận văn Nhã Thuyên?):
“Trong bối cảnh cuộc đấu tranh tư tưởng đang diễn ra khá phức tạp hiện nay, nếu để lưu hành luận văn này sẽ gây tác hại không chỉ đến văn học, nghệ thuật mà còn gieo rắc những tư tưởng nổi loạn, chống đối, gây mất bình ổn trong đời sống chính trị, tư tưởng, tác động tiêu cực tới thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh, sinh viên trong nhà trường”.
Thực tế là: trước khi xảy ra vụ việc, luận văn của Đỗ Thị Thoan nằm yên lặng trong phạm vi thư viện của trường ĐHSPHN. Nó không được lưu hành rộng rãi, và hàng năm chỉ được một số rất ít sinh viên làm luận văn hay luận án về văn học Việt Nam tham khảo, mà có lẽ cũng chỉ được tham khảo bởi những sinh viên nghiên cứu về văn học Việt Nam hiện đại thôi. Lẽ ra phạm vi lưu hành của luận văn chỉ rất hẹp, và số người biết đến nó cũng rất ít.
Hiện nay, cùng với vụ việc này, luận văn của Đỗ Thị Thoan đã được lưu hành khắp thế giới, hàng bao nhiêu triệu sinh viên trong cả nước và hàng bao nhiêu triệu người quan tâm đã biết đến nó. Việc luận văn được phổ biến rộng rãi phải xem là một « công lao » của PGS.TS Phan Trọng Thưởng, của Hội đồng Thẩm định, của Hiệu trưởng ĐHSPHN và những người đã « đánh » luận văn này. Và đặc biệt, sau khi Hiệu trưởng ban hành quyết định hủy bằng và thu hồi luận văn, trước sức ép của công luận, tác giả đã công bố toàn bộ nội dung luận văn trên mạng. Giờ đây, ai cũng có thể đọc nó mà không cần phải vào thư viện của trường ĐHSPHN. Theo tôi, đây là một khía cạnh tích cực của vụ việc.
Luận văn này sẽ có ảnh hưởng tích cực không chỉ đối với học sinh, sinh viên, mà còn đối với cả các giảng viên và nghiên cứu viên.
Sài Gòn, ngày 23/4/2014
Nguyễn Thị Từ Huy"
Tuesday, April 22, 2014
Luận văn Nhã Thuyên: Nguyễn Hiếu Quân phỏng vấn chủ tịch và thư ký hội đồng chấm luận văn
Văn Việtxem tiếp các tin khác
23 Tháng Tư 201405:47
Nguyễn Hiếu Quân thực hiện
Luận văn Thạc sĩ “Vị trí kẻ bên lề: Thực hành thơ của nhóm Mở Miệng từ góc nhìn văn hóa” của Đỗ Thị Thoan (dưới đây gọi tắt theo tên phổ biến hơn là Luận văn Nhã Thuyên – LVNT) đã bị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSP HN) thẩm định lại và sau đó ra quyết định số 667/QĐ-ĐH SP HN không công nhận Luận văn này. Chúng tôi đã từng có cuộc phỏng vấn một số người trực tiếp hướng dẫn và chấm LVNT, qua đó cho thấy LVNT có đủ chất lượng khoa học và xứng đáng nhận học vị Thạc sĩ Ngữ văn. Đồng thời, các ý kiến cũng cho thấy lối làm việc không sáng tỏ, thiếu đối thoại của Hội đồng chấm lại LVNT do Trường ĐHSP HN lập ra ngày 5/3/2014[1]. Việc hủy kết quả LVNT, rõ ràng, gây nên bức xúc, phẫn nộ không chỉ đối với tác giả luận văn, những người trong Hội đồng chấm LVNT, mà còn đối với nhiều trí thức, nhà nghiên cứu trong cộng đồng đại học[2]. Tuy nhiên, trên thực tế, hệ lụy từ LVNT có thể còn đặc biệt nghiêm trọng hơn những gì chúng ta thấy qua những tường thuật của báo chí, tin tức cộng đồng mạng, mà trước nhất là lối làm việc không cần khoa học, thiếu tôn trọng mục đích khoa học chắc chắc sẽ trở thành “chuyện thường ngày”. Để làm rõ hơn về điều này, chúng tôi đã có cuộc phỏng vấn hai người trong Hội đồng chấm LVNT đồng thời chứng kiến các hệ lụy từ LVNT: PGS, NGND Nguyễn Văn Long, TS Nguyễn Phượng (đều là cán bộ giảng dạy tại khoa Ngữ văn – ĐHSP HN) Chúng tôi trân trọng coi đây là sự lên tiếng có trách nhiệm, thấu đáo của hai ông trước những tình huống bất thường vốn chẳng còn xa lạ trong đời sống hiện nay.
……………………..
Về luận văn Nhã Thuyên: "Những câu hỏi chưa được trả lời" dành cho hiệu trưởng ĐHSP HN
Những câu hỏi chưa được trả lời
Nguyễn Thị Từ Huy
Từ khi Quyết định số 667/QĐ-ĐHSPHN ngày 11 tháng Ba năm 2014 và Quyết định số 708/QĐ-ĐHSPHN ngày 14 tháng Ba năm 2014 được Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) ban hành và bị Đỗ Thị Thoan từ chối, tôi luôn băn khoăn bởi một số câu hỏi, trong đó có những câu sau đây (dĩ nhiên, phải nói trước rằng đây chỉ là những câu hỏi mang tính bề mặt, còn có những câu hỏi cho phép chạm tới những tầng sâu hay những góc khuất của vụ việc, nhưng chúng được để dành cho dịp khác):
Về luận văn Nhã Thuyên: "NGHỊCH LÝ VĂN CHƯƠNG VÀ THÔNG ĐIỆP ĐẪM MÁU" (Hà Nhân, viet-studies.info, 22/4/14)
(Nhân đọc “PGS.TS. Phan Trọng Thưởng: Để hiểu rõ hơn thực chất của một luận văn”
đăng trên vanvn.net ngày 19.4.2014)
đăng trên vanvn.net ngày 19.4.2014)
Hà Nhân
Bài nhận xét luận văn thạc sĩ của Đỗ Thị Thoan do PGS.TS Phan Trọng Thưởng viết khá dài, ước chừng khoảng 10 trang A4. Đọc đi đọc lại thì thấy có nhiều chỗ “bi hài thống thiết” nên phải viết ra đây, coi như lời tản mạn, nhàn đàm của một “thảo dân” biết chữ.
Sunday, April 20, 2014
Next Big Future: Tissue engineered vagina's function normally over eight years
Next Big Future: Tissue engineered vagina's function normally over ...: Researchers from Wake Forest University in Winston-Salem and the Metropolitan Autonomous University in Mexico City biopsied cells from the ...
TỄU - BLOG: TRÍ THỨC VIỆT KIỀU GỬI THƯ NGỎ PHẢN ĐỐI VIỆC TƯỚC BẰNG CỦA NHÃ THUYÊN
TỄU - BLOG: TRÍ THỨC VIỆT KIỀU GỬI THƯ NGỎ PHẢN ĐỐI VIỆC TƯỚC ...: THƯ NGỎ Về sự vi phạm Tự do học thuật trong vụ thu hồi bằng thạc sĩ của bà Đỗ Thị Thoan _____ Chú ý: Để ký tên vào lá thư n...
TỄU - BLOG: GIỚI TRÍ THỨC VN GỬI BẢN PHẢN ĐỐI VÀ YÊU CẦU TỚI HIỆU TRƯỞNG ĐHSP HN
TỄU - BLOG: GIỚI TRÍ THỨC VN GỬI BẢN PHẢN ĐỐI VÀ YÊU CẦU TỚI H...: Những người muốn tham gia ký tên vào Bản phản đối và yêu cầu dưới đây, nhằm bày tỏ thái độ trước quyết định vô lý và vi phạm các quy ...
Saturday, April 12, 2014
THẢ HÀNG LOẠT TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM, PHẢI CHẰNG VIỆT NAM ĐANG TIẾN BƯỚC THEO CON ĐƯỜNG MYANMA?
Theo được Myanma để thoát khỏi nah vuốt con rồng đói Bắc Kinh là phúc lớn của Hùng Vương để lại cho con cháu chúng ta!
TỄU - BLOG: BBC LOAN TIN THẠC SĨ NGUYỄN TIẾN TRUNG ĐƯỢC TRẢ TỰ DO;
TỄU - BLOG: BBC LOAN TIN THẠC SĨ NGUYỄN TIẾN TRUNG ĐƯỢC TRẢ TỰ DO;
Nhà hoạt động Vi Đức Hồi ra tù trước hạn
Trước đó: 7/4- VỢ CHỒNG CÙ HUY HÀ VŨ ĐÃ ĐẾN MỸ AN TOÀNTuesday, April 8, 2014
Vũ Cao Đàm viết về não trạng nô lệ trong chính sách khoa học và giáo dục VN
Nhân vụ tước bằng thạc sĩ của Nhã Thuyên
Vũ Cao Đàm
Cần sớm xóa bỏ tư tưởng nô lệ trong chính sách khoa học và giáo dục ở nước ta
Nguồn: http://www.boxitvn.net/bai/24932
|
Monday, April 7, 2014
Bãi Rác: Trần Đăng Xuyền được lợi gì khi đi làm chỉ điểm cho Đào Duy Quát?
- Ông Trần Đăng Xuyền được hiệu trưởng nhiệm kỳ trước của ĐHSP HN là ông Nguyễn Viết Thịnh chọn làm 1 trong các hiệu phó. Khi ông Nguyễn Văn Minh được cử lên làm hiệu trưởng nhiệm kỳ 2012-2017, ông Minh đã không chọn ông Xuyền vì thế ông Xuyền bị mất chức hiệu phó, trở lại khoa Ngữ Văn làm chuyên môn. Đồng thời ông Minh lại chọn ông Đỗ Việt Hùng đương là chủ nhiệm Khoa Ngữ văn làm hiệu phó. Uất ức của ông Xuyền thể hiện trên Báo Người cao tuổi như sau: "GS,TS Trần Đăng Xuyền; PGS,TS Kiều Thế Hưng (cựu Phó Hiệu trưởng) nhận được văn bản của trường đưa kí tên xin nghỉ không giữ các chức vụ cũ mà không biết lí do vì sao? " (http://nguoicaotuoi.org.vn/phap-luat/truong-dhsp-ha-noi-ong-minh-tiep-tay-cho-ke-ben-le-noi-loan-tren-buc-giang.html)
- Đào tạo sư phạm tại ĐHSP hiện nay đã quá lạc hậu, các cử nhân sư phạm tốt nghiệp có lẽ chỉ làm được việc đi dạy phổ thông theo chương trình lạc hậu hiện nay. Để đổi mới giáo dục phổ thông phải đổi mới mục tiêu, chương trình, phương pháp giảng dạy, đánh giá/thi cử. Các trường ĐHSP phải được đổi mới đầu tiên. Vậy mà ông Xuyền- đường đường từng là hiệu phó ĐHSP HN- lại quan niệm: "nhiệm vụ cơ bản của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là trường đào tạo nghề nghiệp, theo đó phạm vi nội dung kiến thức được đưa vào giảng dạy ở Khoa Ngữ Văn chỉ nên bó hẹp ở những kiến thức được đưa vào giảng dạy trong trường phổ thông." (http://hocthenao.vn/2014/04/03/noi-them-ve-vu-nha-thuyen-hoc-the-nao/)
Với quan niệm như thế thì làm sao phát triển ĐHSP HN thành đại-học-nghiên-cứu được?
Đọc: Bãi Rác: Trần Đăng Xuyền được lợi gì khi đi làm chỉ điểm cho Đào Duy Quát?:
- Đào tạo sư phạm tại ĐHSP hiện nay đã quá lạc hậu, các cử nhân sư phạm tốt nghiệp có lẽ chỉ làm được việc đi dạy phổ thông theo chương trình lạc hậu hiện nay. Để đổi mới giáo dục phổ thông phải đổi mới mục tiêu, chương trình, phương pháp giảng dạy, đánh giá/thi cử. Các trường ĐHSP phải được đổi mới đầu tiên. Vậy mà ông Xuyền- đường đường từng là hiệu phó ĐHSP HN- lại quan niệm: "nhiệm vụ cơ bản của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là trường đào tạo nghề nghiệp, theo đó phạm vi nội dung kiến thức được đưa vào giảng dạy ở Khoa Ngữ Văn chỉ nên bó hẹp ở những kiến thức được đưa vào giảng dạy trong trường phổ thông." (http://hocthenao.vn/2014/04/03/noi-them-ve-vu-nha-thuyen-hoc-the-nao/)
Với quan niệm như thế thì làm sao phát triển ĐHSP HN thành đại-học-nghiên-cứu được?
Đọc: Bãi Rác: Trần Đăng Xuyền được lợi gì khi đi làm chỉ điểm cho Đào Duy Quát?:
Quê Choa: Vài hình ảnh về lễ viếng thầy Đinh Đăng Định
Cầu mong linh hồn anh phù trợ cho gia đình anh và cả đất nước này! |
Quê Choa: Vài hình ảnh về lễ viếng thầy Đinh Đăng Định: Theo Dân News Các linh mục của nhà thờ Kỳ Đồng quyết tổ chức lễ tang trân trọng cho thầy Đinh Đăng Định, sau khi nơi dự định quàn li...
Wednesday, April 2, 2014
dainamax tribune: Năng Lượng: Mỹ Giúp Châu Âu Giảm Áp Lực Của Nga?
dainamax tribune: Năng Lượng: Mỹ Giúp Châu Âu Giảm Áp Lực Của Nga?: Nguyễn-Xuân Nghĩa & Thanh Hà Tạp Chí Kinh Tế RFI Khí Đốt Mỹ Giải Tỏa Sức Ép Của Nga tại Âu Châu Quy trình sản xuất, b...
Bãi Rác: Công đầu trong vụ luận văn Nhã Thuyên là Đào Duy Quát
Phát hiện của Blog-Bãi Rác: Công đầu trong vụ luận văn Nhã Thuyên là Đào Duy Quát...:
Tìm được thêm trên mạng:
Nguồn: http://tuyengiao.dost-dongnai.gov.vn/Lists/Dost_tailieu_HoctaptheoHCM/Attachments/13/CHONG%20CAC%20QUAN%20DIEM%20SAI%20TRAI%20TRONG%20VAN%20HOC%20NGHE%20THUAT.doc"PGS, TS Đào Duy Quát quan ngại: “Qua trường hợp luận văn của Nhã Thuyên, thấy đây không phải là hiện tượng cá biệt mà là một xu hướng rất đáng lo ngại. Đây là tác động của “diễn biến hòa bình” đã chuyển thành “tự diễn biến”."
Tuesday, April 1, 2014
Amazing Vietnam: Màu xanh suối Moọc
Amazing Vietnam: Màu xanh suối Moọc: Nằm cách thành phố Đồng Hới khoảng 60km về phía Bắc, Khu Du lịch Sinh thái suối Moọc thuộc địa phận xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bìn...
Subscribe to:
Posts (Atom)