Trang

Sunday, November 11, 2012

11/11/2012: Đọc về Giáo dục và NCKH


SGGP 10/11/2012: Giáo dục đại học Việt Nam hội nhập quốc tế: Đột phá từ cơ chế tài chính
(Prof. Martin Hayden: http://gddhhoinhapquocte.vnuhcm.edu.vn/site/en/?p=196)

Đào Văn Khanh, Phạm Thị Ly, Nguyễn Văn Tuấn: Scientific Research in Vietnam: Contemporary Issues and Proposed Strategic Solutions

Tuổi trẻ 10/11/2012: 70% tiến sĩ không làm nghiên cứu khoa học
                               “Né” nghiên cứu khoa học
Tuần Việt Nam 9/11/2012: Giáo dục khai phóng- đâu phải nói cho "sang"
Thanh niên 11/11/2012: Nhìn nhận lại môn lịch sử - Dạy gì về Phan Châu Trinh ?
Thanh niên 10/11/2012: Tìm mô hình trường đại học thích hợp:
"Tại buổi tọa đàm do Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục IRED diễn ra vào cuối tháng 10, bà Tôn Nữ Thị Ninh, Chủ tịch dự án ĐH Trí Việt, chia sẻ: “Tại sao chúng ta cứ phải chạy theo mô hình của các trường ĐH châu Âu hay châu Mỹ mà với điều kiện của Việt Nam hiện nay, không tìm ra một mô hình mới thích hợp cho các nước đang phát triển? Chúng ta nên chọn lựa những tinh hoa để tìm ra một mô hình đúng đắn cho Việt Nam hơn là “bê nguyên si” mô hình của nước ngoài”.
GS Trần Văn Đoàn, đại diện Trường ĐH Đài Loan, cho biết ở châu Á chỉ có ba trường ĐH từng có giải Nobel. Các trường này đều cải cách mô hình phát triển và đạt được thành tựu nhờ biết vận dụng khéo léo cách làm của nhiều trường ĐH khác. Tuy nhiên, có một vấn đề mà giáo dục Đài Loan đã phải trả giá và có khả năng Việt Nam cũng đang gặp phải. Hiện tỷ lệ người học ĐH ở Đài Loan rất cao. Cứ 100 học sinh rời trường phổ thông có đến 99 người vào ĐH. Số lượng quá đông khiến chất lượng đi xuống. Ai cũng đi học cử nhân, trong khi cơ cấu việc làm và chất lượng đào tạo không thể đảm bảo công việc cho quá nhiều người tốt nghiệp ĐH như vậy. Nếu Việt Nam không tính toán một mô hình phát triển linh hoạt cho việc học ĐH và học nghề, để các trường ĐH đào tạo tràn lan, có thể sẽ lặp lại sai lầm này. "

No comments:

Post a Comment